Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
tham khảo
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
ý 1
Từ năm 1992, các quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mêkông đã tham gia một chương trình tổng thể về hợp tác kinh tế với sự hỗ trợ của ADB và các đối tác phát triển khác. Việc mở rộng sự liên kết giữa các nền kinh tế tại các quốc gia Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng có thể nâng cao tốc độ tăng trưởng chung và cải thiện sự ổn định trong khu vực. Chương trình này tạo ra lợi ích đáng kể cho các quốc gia cùng chia sẻ dòng sông Mêkông. Các cơ hội và tăng trưởng kinh tế được nâng cao đáng kể, và tỷ lệ nghèo đói đã giảm còn một nửa. Vào cuối năm 2009, các đối tác phát triển đã cung cấp hỗ trợ tài chính, với hỗ trợ chính thức của các nhà tài trợ gần đạt mức 3,5 tỉ USD.
Chúng ta cần có những phương án mang tính toàn cầu để tiến hành quản lý giám sát tài chính, giải quyết vấn đề ô nhiễm, chống lại chủ nghĩa khủng bố. Những thách thức này cần có sự hợp tác chung của toàn thể các nước trên thế giới.
cậu tham khảo câu trả lời này nha
Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))
Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
Chủ trương của Đảng và nhà nước ta:
+ Coi trọng tăng cường hợp tác trong khu vực và trên thế giới
+ Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyển và toàn vẹn lãnh thổ
+ Giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán, thương lượng