Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong tích 1x2x3x...x18x19 có số 10 nên tận cùng của 1x2x3x...x18x19 có tận cùng là 10
trong tích 1x3x5x...x17x19 có số 5 nên tận cùng của 1x3x5x...x17x19 có tận cùng là 5
Ta có: (1x2x3x...x18x19) - (1x3x5x...x17x19) = \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)
Vậy tận cùng của (1x2x3x...x18x19)-(1x3x5x...x17x19) là 5
- Vì trong tích 1x2x3x...x17x18x19 có chứa thừa số 2 và 5 nên tận cùng của tích 1x2x3x...x17x18x19 là 0
- Vì trong tích 1x3x5x7x...x17x19 có chứa thừa số 5 nên tận cùng của tích 1x3x5x7x...x17x19 là 5
Vậy hiệu của (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là:
(1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19)=...0 - ...5=...5
Vậy tận cùng của hiệu (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là 5
ta có: số tự nhiên nào nhân với 10 cũng có chữ số tận cùng là 10
mà từ 1 đến 49 có số 10
Từ 1 đến 19 là tích của các số tự nhiên
\(\Rightarrow\) 1x2x3x...x49 có chữ số tận cùng là
mk ko biết cách lập luận. b thông cảm nhé
Ta có: 1x2x3x4x5 = 120.
Nên 1x2x3x4x5x .... x 49 = 120x 6x7x8x...x 49.
Mà 120 có chữ số tận cùng là 0.
=> Cả tích có chữ số tận cùng là 0.
Vậy chữ số tận cùng của tích trên là 0.
~Học tốt nha~
Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.
=>a)=...5
b)=...0.
c=...6
d=...1.
e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1
Chữ số tận cùng của hiệu :
1x2x3x....x2012x2013 - 1x3x5x.....x2011x2013 là :
A. 0 B. 5
C. 3 D. 9
Học tốt