K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 4 2023

số lượng số có chữ số hàng đơn vị bằng 5 là: 9 - 2 + 1 = 8 (số)

Tổng số lượng chữ số 0 ở các số hạng: 9-2+1 + 2 = 10

Số lượng chữ số 0 phái sau cùng: 10 + 8 = 18

 

2 tháng 4 2023

sai rồi ạ

 

 

13 tháng 11 2017

chính la 0 do ban

13 tháng 11 2017

Tích tận cùng bằng 0 nha bạn 

25 tháng 2 2018

3x6x9x12x...x141 = (1 x 3) x (2 x 3) x (3 x 3) x ( 4 x 3) x ....x ( 47 x 3) = (1x 2 x 3 x 4 x 5 x ....x 47)x ( 3 x 3x 3 x 3x....x3) -Từ ở nhóm 1 có : 5 , 15, 35, 45. Mỗi số này khi ghép với một số chẵn sẽ tạo ra 1 chữ số 0 ở tận cùng -các số 10, 20, 30, 40 mỗi thừa số này cũng tạo ra 1 chữ số 0 ở tận cùng -Số 25 = 5 x 5 sẽ tạo ra 2 chữ số 0 ở tận cùng => có 10 chữ số ở tận cùng giống nhau và là 10 chữ số 0 b, muốn tìm 2 chữ số tận cùng của tích đó thì thực chất ta đi tìm 2 chữ số tận cùng của tích 4 x 4 x 4 x....x 4 ( gồm 202 chữ số 4 ) Ta thấy số có 2 chữ số tận cùng là 76 nhân với nhau thì vẫn được 2 chữ số tận cùng là 76 ( ở dạng bài tìm 2 chữ số tận cùng thì ta cần nhớ 1 số quy luật đặc biệt như vậy ) Lại thấy 24 x 24 = 576; 4x4x4x4x4 = 1024 nên cứ ghép 10 chữ số 4 với nhau ta sẽ được 1 kết quả có 2 chữ số tận cùng là 76 Có 202 chữ số nên ghép được 20 nhóm dư 2 chữ số. Vậy 2 chữ số tận cùng cần tìm là 2 chữ số tận cùng của tích: 76 x 4 x 4 = 1216 Đáp số: 16

8 tháng 5 2021

Nhận thấy  41 x 42 x 43 x ... x 49 = ...0 vì có số 45 chia hết cho 5 và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 (VD :  46)

mà 45 x 46 = ....0

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 = ...0

mà 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ....8

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 - 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ...0 - ...8 = ...2

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 4 2023

20x30 x...100 =  có 10 chữ số 0

A có 8 chữ số hàng đơn vị là 5

Số hàng đơn vị 5 nhân với số chẵn thêm 1 số 0, riêng 25 x 24 có 2 số 0

Tổng có 19 số 0

8 tháng 9 2017

Ta lập các thừa số 7 thành 1 nhóm có 3 thừa số 7 là:(7x7x7)=(...1)

Ta có:

29017:3=9672 dư 1

=>(..1)x(...1)x...........(..1)x7=(...7)

2007 có chữ số tận cùng là:7

=> Chữ số tận cùng của dãy số:

(...7)-(...7)=(....0)

Đ/s:0

15 tháng 6 2023

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

` @ L I N H `

A = 1×2×3×...×2019×2020 - 1×3×5×...×2017×2019

Đặt B = 1 × 2 × 3 ×...×2019×2020 

      B = 1 × 2 × 3 ×...×2019 ×202 × 10 

     B = ..0‾

Đặt C = 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾

     A = B - C =  ..0‾ - ..5‾ = ..5‾ 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 × 2 × 3 ×...× 2019 × 2020 - 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

23 tháng 2 2016

mình chỉ làm được phần b thôi

bTa có:......6*6=.......6;......6*6=......6

Vậy \(\Rightarrow\)chữ số tận cùng của biểu thức trên là 6

Ai đi qua thì k nha