K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

Danh từ chữ Quốc ngữ hay chữ Việt, người Việt chúng ta đã dùng từ lâu, mặc dù nó không được chính danh. Bởi vì danh từ chữ Quốc ngữ là danh từ chung, chỉ cho các thứ chữ của một nước, chẳng hạn chữ Nôm cũng là chữ Quốc ngữ của nước ta, nhưng do chúng ta dùng lâu đã quen, nên danh từ chữ Quốc ngữ để chỉ cho chữ viết chúng ta dùng ngày nay. Chữ nầy thoạt đầu do những vị giáo sĩ Tây phương truyền đạo tại Việt Nam, họ mượn mẫu tự La tinh, ghép lại để ghi âm địa danh và nhân vật địa phương, từ đó nó đã trải qua các thời kỳ hình thành chữ Quốc ngữ, qua quá trình hình thành, nó đã được sự đóng góp của người Việt cũng như người ngoại quốc, phần chính vẫn là người Việt chúng ta.

3 tháng 5 2016

Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ : 
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621. 
* Thời kỳ xây dựng năm 1651. 
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867. 

Ý nghĩa của sự ra đời: Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ. 

4 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/135833.html

9 tháng 5 2016

Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ : 
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621. 
* Thời kỳ xây dựng năm 1651. 
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867. 

Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ. 

Quá trình hình thành cụ thể thì rất dài, bạn có thể tra trên google để hiểu rõ hơn

9 tháng 10 2016

Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.

18 tháng 3 2016

 Em hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786).
- Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:

◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.

◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.

◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.

◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.

22 tháng 3 2016

ban len google ma tra ban

13 tháng 10 2016

 

-   Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa .

1Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981; Lê Hoàn Bạch Đằng  

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt)

3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287 - 1288 Vua quan nhà Trần, đặc biệt: Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng

4. Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang 

13 tháng 10 2016

tick cho mik nha

20 tháng 4 2017

Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Vào thế kỷ XIII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt\(\Rightarrow\) chữ Quốc ngữ ra đời.

-Chữ cái La-tinh dùng để ghi âm Tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của ta cho đến ngày nay vì nó là thứ tiếng tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

10 tháng 5 2017

Đến thế kỉ XVII, A-lếc-xăng đơ Rốt là một giáo sĩ phương Tây đã có nhiều đóng góp quan trọng. Ông dùng chữ cái Latinh để ghi âm Tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo. Đây là chữ viết tiện lợi, khoa học dễ phổ biến, lúc đầu dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc Ngữ của nhân dân ta.

29 tháng 3 2017

*nguyên nhân thắng lợi

-Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân

* Ý nghĩa lịch sử

- xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước

- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc

-Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh Nguyễn Lê

- Giải phóng đất nước giữu vững nền độc lập của Tổ quốc một lần nữa đập tan cuồng vọng xâm lược của các đế chế quân chủ phương Bắc

29 tháng 3 2017

Câu 2: Trên bước đường trưởng thành của dân tộc ta tiếng Việt ngày một phong phú và trong sáng. Trên cơ sở đó các giáo sĩ phương Tây vào nước ta để truyền đạo đã dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt để soạn và giảng đạo lí thiên chúa. Đây là công trình của nhiều giáo sĩ phương tây đặ biệt là A-lêc-xăngđơ Rôt. Tiếng việt La-tinh hóa được hoàn thiện dần và chữ Quốc ngữ xuất hiện từ đó

- Trong khi truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta, một số giáo sĩ phương Tay học Tiếng Việt để truyền đạo. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt

-Vì khi chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kì đạo Thiên chúa bị cấm và lúc đó đạo Nho được đề cao.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

31 tháng 8 2017

Có ai trả lời hk dợ????Lẹ lên đi tui cần gấp......Huhuhu

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

31 tháng 8 2017

Cam-pu-chia là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia ngày nay đã có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống. Tiếp đó, trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ-me được hình thành. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ đã tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn. Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thành, được gọi là Chân Lạp.
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.
Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863.