K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2024

chữ phạn có ảnh hưởng rất lớn đến ấn độ và Đông Nam Á sau này

25 tháng 12 2024

Chữ Phạn (Sanskrit) có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa Ấn Độ, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhiều khía cạnh của đời sống tôn giáo, tri thức, và nghệ thuật. Những ảnh hưởng chính bao gồm:

  1. Ngôn ngữ của tôn giáo và triết học:

    • Chữ Phạn là ngôn ngữ chính của các kinh sách Hindu như Vệ-đà (Vedas), Upanishads, Mahabharata, Ramayana và nhiều tác phẩm triết học, tâm linh.
    • Ngoài Hindu giáo, Phật giáo và Kỳ-na giáo cũng sử dụng chữ Phạn trong các kinh điển và triết lý.
  2. Phát triển văn học cổ điển:

    • Văn học Phạn là một trong những kho tàng văn học cổ điển lớn nhất thế giới, với các tác phẩm thơ ca, kịch nghệ và triết học. Các nhà văn nổi tiếng như Kalidasa đã để lại dấu ấn trong văn học và nghệ thuật.
  3. Ảnh hưởng đến ngôn ngữ và văn hóa hiện đại:

    • Chữ Phạn đã góp phần hình thành nhiều ngôn ngữ ở tiểu lục địa Ấn Độ, như tiếng Hindi, Bengali, Marathi, và Tamil.
    • Nhiều từ vựng và ý tưởng từ chữ Phạn vẫn tồn tại trong ngôn ngữ và văn hóa Ấn Độ ngày nay.
  4. Kiến thức khoa học và nghệ thuật:

    • Nhiều tác phẩm về y học (Ayurveda), thiên văn học, toán học và kiến trúc được viết bằng chữ Phạn, góp phần vào sự phát triển của các lĩnh vực này.
  5. Tôn giáo và nghi lễ:

    • Các nghi lễ và truyền thống Hindu vẫn dựa vào kinh điển chữ Phạn, giúp bảo tồn và duy trì bản sắc văn hóa Ấn Độ qua nhiều thế kỷ.
  6. Truyền bá văn hóa ra thế giới:

    • Chữ Phạn và văn hóa liên quan đã lan tỏa ra ngoài Ấn Độ, ảnh hưởng đến các nền văn minh Đông Nam Á, Tây Tạng, Trung Hoa, và các vùng khác thông qua tôn giáo và thương mại.
21 tháng 10 2016

thánh địa Mỹ Sơn

23 tháng 10 2016

LÀ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN

24 tháng 10 2016

1) - Văn miếu Quốc Tử Giám

- Hoàng thành Thăng Long

2) - Tháp Chăm

- Thánh địa Mỹ Sơn

14 tháng 10 2016

trả lời họ mình đi khocroi

Di sản văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,ấn độ là Thánh địa Mỹ Sơn

18 tháng 12 2023

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á

30 tháng 10 2021

Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:

-Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )

-Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )

-Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)  

-Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)

30 tháng 10 2021

Di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ:

Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hoá, kiến trúc Ấn Độ )Hoàng thành Thăng Long (Văn hoá, kiến trúc Trung Quốc )Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc, văn hoá Ấn Độ)  Các đền, chùa ở Cam-pu-chia và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)
15 tháng 12 2022

Tôn giáo 

15 tháng 12 2022

Văn học, ẩm thực, lễ hội, kiến trúc

3 tháng 10 2016

Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

 

12 tháng 10 2016

ban copy cau nay o wikipedia ak