K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

C

Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nhaĐiền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm...
Đọc tiếp

Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nha

Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.

A. Đồng Nai            B. Gò Mun.             C. Sa Huỳnh           D. Quỳnh Văn.

Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?

A. 2000 năm trước.  B. 3000 năm trước.  C. 4000 năm trước.  D. 5000 năm trước.

Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là

A. Công lịch                B. Âm lịch           C. Lịch tôn giáo                 D. Lịch tài chính

Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?

A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.

B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.

C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.

D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.

2
17 tháng 10 2021

câu nào vậy bạn? 

😅 
14 tháng 7 2018

Đáp án A

hóa Phùng Nguyên

B. văn hóa Sa Huỳnh

C. văn hóa Óc Eo

D. văn hóa Đông Sơn

 

Lời giải

Với việc phát minh ra kĩ thuật luyện kim, có thể nói cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam

16 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2022

Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn?

A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí

B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước

C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại

D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí?

10 tháng 3 2019

Đáp án A

28 tháng 3 2017

Đáp án D

Sự cải tiến của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó bao gồm nhiều loại hình công cụ:

- Đá: rìu, bôn đá mài nhẵn, cân xứng. Số công cụ bằng xương, sừng cũng nhiều hơn.

- Gốm: bình, vại, đĩa, cốc, in hoa văn

Giúp mình nha mọi người:Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những gia đoạn nào ?Hai phát minh lớn tạo nên chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên , Hoan Lộc là gì ? Ý nghĩa hoặc phát minh trênTừ thế kỉ VIII - thế kỉ I TCN trên đất nước đã hình thành những nền văn hóa nào ? Ở đâu ?Nêu dẫn chứng...
Đọc tiếp

Giúp mình nha mọi người:

  1. Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
  2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những gia đoạn nào ?
  3. Hai phát minh lớn tạo nên chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên , Hoan Lộc là gì ? Ý nghĩa hoặc phát minh trên
  4. Từ thế kỉ VIII - thế kỉ I TCN trên đất nước đã hình thành những nền văn hóa nào ? Ở đâu ?
  5. Nêu dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất văn hóa Đông Sơn
  6. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang ? Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang
  7. Ai lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi ? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của cư dân Tây Âu , Âu Việt ?
  8. Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Tần của người Tây Âu, Lạc Việt thắng lợi ?
  9. Nêu nguyên nhân thắng bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ?
  10. Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại những bài học gì cho đời sau ?
5
16 tháng 12 2016

1

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.


 

27 tháng 12 2016

1

được tìm thấy tren đất nước ta

+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)

+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm

27 tháng 3 2019

Đáp án D

Công cụ lao động thời kì Phùng Nguyên, Hoa Lộc có sự tiến bộ hơn so với thời kì trước được thể hiện ở một số mặt như

- Kĩ thuật chế tác đã được nâng cao khi những chiếc rìu đá đã được mài nhẵn hai mặt

- Đa dạng các loại hình công cụ

- Kĩ thuật làm gốm có bước phát triển đáng kể từ khâu chọn nguyên liệu, quá trình chế tác sử dụng bàn xoay…loại hình đồ gốm đa dạng, đã được chuyên môn hóa thành đồ đựng, đồ đun nấu. đồ dùng trong sinh hoạt…

=> Đáp án D kĩ thuật ghẽ đẽo là đặc trưng của công cụ lao động thời sơ kì đá cũ

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.Câu 19: Quận Nhật Nam gồmA. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyệnCâu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.Câu 21: Hoàn cảnh...
Đọc tiếp

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:

A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.

Câu 19: Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyện

Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:

A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.

Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:

A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.

B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.

C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.

D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.

Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

A. chữ Hán    B. chữ Phạn   C. chữ La tinh       D. chữ Nôm

3
18 tháng 7 2021

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:

A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.

Câu 19: Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyện

Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:

A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.

Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:

A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.

B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.

C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.

D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.

Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

A. chữ Hán    B. chữ Phạn   C. chữ La tinh       D. chữ Nôm

18 tháng 7 2021

18.C

19.B

20.C

21.A

22.B