Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.
Sách // là nguồn tri thức vô tận.
CN VN
Kiểu câu: Câu miêu tả.
đi học/ là hạnh phúc của trẻ
CN / VN
Đây là câu trần thuật đơn có từ là!
k cho mk nhé~
3.Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?
Qua khe dậu / ló ra mấy quả / đỏ chói => Câu đơn
TN CN VN
Những tàu lá chuối / vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. => Câu đơn CN VN |
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng / TN CN bắt đầu kết trái. => Câu đơn VN |
Sự sống / cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả / nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.=> Câu ghép CN VN CN VN |
Đảo xa / tím pha hồng.=> Câu đơn CN VN |
Sông / có thể cạn, núi / có thể mòn, song chân lí đó / không bao giờ thay đổi.=> Câu ghép CN VN CN VN CN VN |
Tôi / rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.=> Câu đơn CN VN |
Tiếng cười nói / ồn ã.=> Câu đơn CN VN |
Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân / đua nhau toả mùi CN VN thơm => Câu đơn
|
|
Sau tiếng chuông chùa / mặt trăng / đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.=> Câu đơn TN CN VN |
Dưới ánh trăng / dòng sông / sáng rực lên, những con sóng nhỏ /vỗ nhẹ vào hai bờ cát. TN CN VN CN VN |
=> Câu ghép |
Cái hình ảnh trong tôi về cô / đến bây giờ / vẫn còn rõ nét.=> Câu đơn CN TN VN
|
Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.=> Câu đơn CN VN |
Đứng bên đó / Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé TN CN VN đang đánh giặc. => Câu đơn
|
Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn / bám đầy các cành cây. CN VN => Câu đơn |
Trưa / nước biển / xanh lơ và khi chiều tà / biển / đổi sang màu xanh lục.=> Câu ghép TN CN VN TN CN VN |
Trên nền cát trắng tinh / nơi ngực cô Mai / tì xuống đón đường bay của giặc, mọc TN CN VN VN lên/ những bông hoa tím. CN => Câu ghép |
Từ phía chân trời trong làn sương mù / mặt trời buổi sớm / đang từ từ mọc lên.=> Câu đơn TN CN VN |
Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân / con sông Nậm Rốm / trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, TN CN VN có khúc trườn dài.=> Câu đơn |
Rải rác khắp thung lũng / tiếng gà gáy / râm ran.=> Câu đơn TN CN VN |
Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội / TN lòng tôi / thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. => Câu đơn CN VN |
Hồi còn đi học / Hải / rất say mê âm nhạc.=> Câu đơn TN CN VN |
Học quả / là khó khăn vất vả.=> Câu đơn |
Tiếng cá quẫy / tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.=> Câu đơn CN VN |
Những chú gà nhỏ / như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.=> Câu đơn CN VN |
Sau những cơn mưa xuân / một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát / trải ra mênh mông trên TN CN VN khắp các sườn đồi.=> Câu đơn |
Chiếc lá thoáng tròng trành / chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ TN CN VN thắm lặng lẽ xuôi dòng.=> Câu đơn
|
Chiều nào cũng vậy / con chim hoạ mi / không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm TN CN VN xuân ở vườn nhà tôi mà hót.=> Câu đơn |
ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Cn Vn
Kiểu câu ai là gì
" ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo,sáng sủa."
CN VN
là kiểu câu ai là gì
a, Kiểu câu định nghĩa
b, Kiểu câu giới thiệu
c, Kiểu câu miêu tả
d, Kiểu câu giới thiệu
đ, Kiểu câu miêu tả
e, Kiểu câu đánh giá
(1 điểm)
Thuyền // cố lấn lên.
CN VN
→ Câu trần thuật đơn
ai là gì ?
ai thế nào ?
ai làm gì ?
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
+ Vị ngữ có thể là một từ.