Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.
a. Điền Đ/S
1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. Đ | |
2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”. S | |
3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ | |
4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép. Đ | |
5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối Đ | |
6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã S | |
7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S | |
8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ | |
9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S | |
10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S |
Để cứu hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
, Út Vịnh đã lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét.
Chú bé ngoan ngoãn , gương mẫu và tích cực trong mọi hoạt động của trường không ai khác là Út Vịnh . Cậu là một cậu bé rất dũng cảm. Thể hiện ở việc em quên mình mà lao ra đường tàu cứu bé Lan. Qua câu chuyện Út Vịnh cho chúng ta càng khâm phục tinh thần dũng cảm của cậu . Út Vịnh là một tấm gương sáng để mọi người noi theo và học tập
a, Tôi là chủ ngữ
b, tôi là vị ngữ
c, tôi là bổ ngữ
d, tôi là trạng ngữ
e, tôi là định ngữ
-Ut Vịnh là một cậu bé dũng cảm,tốt bung và biết quan tâm tới người khác
-dấu phay trên có tác dung là ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
TN:Trong khu vườn sau trường
CN:chúng em
VN:thường đùa nghịch,mọc lên những bông hoa rực rỡ
Trạng ngữ(chỉ nơi chốn): Trong khu vườn sau trường
Chủ ngữ(chỉ người): chúng em
Vị ngữ: thường đùa nghịch,mọc lên những bông hoa rực rỡ
CN: Trường của Út Vịnh.
CN trong câu là : trường của Út Vịnh