Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
+ Tần số dao động con lắc đơn: f = ω 2 π = 1 2 π g l
Chọn đáp án D
+ Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2 π l g
+ Vẽ được đồ thị ( T 2 ~ l ) thì có thể xác định được gia tốc rơi tự do g
Đáp án C
Lực điện: F d → = q E →
Các lực tác dụng vào vật: F d → ; P →
Cường độ điện trường: E = U/d = 80/0,2 = 400 (V/m)
Độ lớn lực tổng hợp tác dụng vào hòn bi:
Tổng trở của mạch: \(Z=\frac{U}{I}=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}\left(\Omega\right)\)
\(Z_{MB}=\frac{80\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=80\Omega\)
Ta có giản đồ véc tơ theo Z như sau:
i R Z Z Z r Z C AN L MB Z 80 80 80√3 80√2 45° 45° O
Từ giản đồ véc tơ ta có: \(Z_{AN}=80\sqrt{2}\)
Suy ra \(Z_C=80\)
Suy ra tam giác \(ORZ_{AN}\) vuông cân
\(\Rightarrow Z_LZ_{AN}Z_{MB}\) cũng vuông câ
\(\Rightarrow Z_L=80\cos45^0=40\sqrt{2}\)
Từ đó suy ra L
Đáp án A
Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc khối lượng, do vậy khi tăng chiều dài lên 16 lần thì chu kì sẽ tăng 4 lần.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.