K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1.Hiện tượng nhiễm điện. Dòng điện. Nguồn điện. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại

- Biết được một vật có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát.

Các loại điện tích và sự tượng tác giữa chúng

- Tìm VD về vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì hút nhau

.

- Giải thích một số hiện tượng nhiễm điện đơn giản trong thực tế

Số câu

Câu 1a

Câu 1b

Câu 2

Số câu(điểm)

Tỉ lệ %

1 đ

10%

1,5 đ

15%

1 đ

10%

3.Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. Các tác dụng của dòng điện.

Cường độ dòng điện

Hiệu điện thế

Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp, song song

Mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện hoặc các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

-Ý nghĩa của số chỉ ampe kế hoặc số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện

- Giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế liên quan đến tác dụng của dòng điện.

Đổi đơn vị của cường độ dòng điện, hiệu điện thế

- Vẽ được mạch điện khi có sự thay đổi thiết bị trong mạch.

- Xác định được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song

GIÚP MÌNH VỚI CÀNG MAU CÀNG TỐT

1
3 tháng 5 2019

Tui ko pít bạn hỏi j lun í

14 tháng 2 2017

-Chất dẫn điện : đồng, chì, kẽm, sắt, nhôm,...
-chất cách điện : nhựa, cao su, nilon, sứ,...
-vật dẫn điện : dây chuyền kim loại, tủ sắt,...
-vật cách điện : cửa kính, gỗ khô,...

ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện? A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình...
Đọc tiếp

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

Giúp mình với nha Phần 1; Lý thuyết Câu 1: Thế nào là vật phản xạ âm tốt ? Thế nào là vật phản xạ âm kém ? Câu 2: Âm có thể truyền được trong môi trường nào ? Âm không truyền được trong môi trường nào ? Câu 3: Dòng điện là gì ? Câu 4: Có mấy loại điện tích? Kể tên ? Nêu tương tác giữa các vật mang điện cùng loại và khác loại ? Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất...
Đọc tiếp

Giúp mình với nha
Phần 1; Lý thuyết
Câu 1: Thế nào là vật phản xạ âm tốt ? Thế nào là vật phản xạ âm kém ?
Câu 2: Âm có thể truyền được trong môi trường nào ? Âm không truyền được trong môi trường nào ?
Câu 3: Dòng điện là gì ?
Câu 4: Có mấy loại điện tích? Kể tên ? Nêu tương tác giữa các vật mang điện cùng loại và khác loại ?
Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện ?
Câu 6: Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học. Nêu ứng dụng của mỗi tác dụng ?
Phần 2: Bài Tập
Câu 1: Tại sao trong phòng hòa nhạc, phòng ghi aam, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung ?
Câu 2: Tại sao các cánh quạt điện quay, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt ?
Câu 3: Vào những ngày thời tiết khô ráo( hanh khô) khi chải tóc bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. Tại sao ?
Câu 4: Có 3 vật A, B, C đều bị nhiễm điện. Nếu A hút B, B đẩy C
a) Trường hợp vật A nhiễm điện dương, cho biết các vật còn lại nhiễm điện gì ?
b) Trường hợp vật C nhiễm điện dương, cho biết các vật còn lại nhiễm điện gì ?
Câu 5: Trong các chất sau đây: Sứ, nhựa, than chì, thủy tinh, nhôm, đồng, vàng, nước thường dùng, sắt, cao su, bạc, muối, gỗ khô, không khí
Hãy cho biết chất nào là chất dẫn điện, chất nào là chất cách điện? Hoàn thành bảng dưới đây.

Chất dẫn điện Chất cách điện
. .
. .
. .
. .
. .

6) Trong các chất sau đây: Miếng xóp, ghế nệm, kính thủy tinh nhẵn, mặt đá hoa, tường gạch, Mặt gỗ cứng nhẵn, vải nhung, cao su xốp
Hãy cho biết vật nào phản xạ âm tốt ,vật nào phản xạ âm kém ? Hoàn thành bảng dưới đây.

Vật nào phản xạ âm tốt Vật nào phản xạ âm kém
. .
. .
. .
. .
. .

Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm; Nguồn điện, I đèn, Khóa K đóng. Xác định chiều dòng điện trên hình vẽ ?

1
9 tháng 5 2017

no ,i don

14 tháng 4 2017
Tên dụng cụ được dùng Mục đích dụng cụ Hoạt động dựa trên tác dụng của dòng điện:
Bóng đèn tròn thắp sáng tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện nấu cơm tác dụng nhiệt
Bếp điện có dây nấu thức ăn tác dụng nhiệt
Chuông điện báo giờ; báo hiệu tác dụng từ

Thiệt bị mạ đồng cho các vật

làm đẹp dụng cụ;..... tác dụng hóa học

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác . A. đẩy B. hút C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: ....... A. hút nhau B. đẩy nhau C. vừa hút, vừa đẩy D. không hút, không đẩy Câu 3: Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng ............. các vật khác .

A. đẩy

B. hút

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 2: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì: .......

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. vừa hút, vừa đẩy

D. không hút, không đẩy

Câu 3: Câu phát biểu nào đúng? Theo quy ước:

A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương

B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A,B sai

Câu 4: Một vật trung hoà về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì:

A. Nhận thêm điện tích dương

B. Nhận thêm điện tích âm

C. Mất bớt điện tích dương

D. Mất bớt Elêcton

Câu 5: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: .......

A. Hút nhau

B. Đẩy nhau

C. Vừa hút , vừa đẩy

D. Không hút, không đẩy

Câu 6: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm

B. Hạt nhân không mang điện tích

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 7: Chọn câu đúng:

A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì Avà B đẩy nhau

B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì Avà B đẩy nhau

C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau

D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau

Câu 8: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu

C. A,B,C có điện tích cùng dấu D. B,C trung hoà

Câu 9: Một vật trung hoà về điện thì số điện tích dương ........ số điện tích âm.

A. Nhiều hơn B. ít hơn

C. Bằng D. không so sánh được.

Câu 10: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:

A. Avà C có điện tích trái dấu B. Avà D có điện tích trái dấu

C. Avà D có điện tích cùng dấu D. B và D có điện tích trái dấu

2
22 tháng 2 2020

1B

2C

3A

4C

5B

6D

7C

8A

9C

10B

Good Luck

~Best Best~

20 tháng 3 2020

1, B

2, C

3, A

4, C

5, B

6, D

7, C

8, A

9, C

10, B

CHÚC THÍ TỐT SƯƠNG SƯƠNG

hihi

12 tháng 4 2017

Câu hỏi của Chiến XiNh TrAi - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Lê Thị Kim Khánh - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

31 tháng 3 2017

hỏi 1 lần thui

26 tháng 2 2017

Tên dụng cụ điện được dùng

Mục đích dùng dụng cụ Hoạt động của dụng cụ này dựa trên tác dụng sau đây của dòng điện
Bóng đèn tròn Thắp sáng Tác dụng nhiệt
Nồi cơm điện Nấu cơm Tác dụng nhiệt
26 tháng 2 2017
Tên dụng cụ điện được dùng Mục đích dùng dụng cụ Hoạt động của dụng cụ điện này dựa trên tác dụng sau đây của dòng điện
Bóng đèn tròn Thắp sáng Tác dụng ánh sáng
Nồi cơm điện Nấu cơm Tác dụng nhiệt