Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Để \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> TH1: x - 2 > 0 => \(x\in\) Các số nguyên dương > 2
TH2: \(x+\frac{2}{3}>0\)
=> \(x\in\) Các số nguyên dương và số 0
Mà : \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> x thuộc các số nguyên dương > 2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}=\frac{a+b-c+a-b+c-a+b+c}{c+b+a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> \(\frac{a+b-c}{c}=1\Rightarrow a+b=2c\)
\(\frac{a-b+c}{b}=1\Rightarrow a+c=2b\)
\(\frac{-a+b+c}{a}=1\Rightarrow b+c=2a\)
Vậy \(M=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\frac{2c.2b.2a}{abc}=\frac{8abc}{abc}=8\)
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là
:A. Tổng của hai số hữu tỉ dương là một số hữu tỉ dương.
B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là một số hữu tỉ âm
.C. Hai số hữu tỉ đối nhau có tổng bằng 0
.D. Phép trừ luôn thực hiện được trong ???????? .