K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

a)* Cách nói của người chồng: có một chân; ý nói cả đội chỉ có một cầu thủ có khả năng ghi bàn. => Có một chân nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.

* Cách hiểu của người vợ: có một chân; cầu thủ chỉ còn một chân. Người vợ đã hiểu sai ý của chồng.

b)Người vợ đã vi phạm phương châm quan hệ

4 tháng 1 2019

Mình kiểm tra rồi nhưng muốn kiểm tra lại. Giúp mình nha!!

23 tháng 11 2019

   + Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.

    + Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.

⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

8 tháng 12 2018

a) Nghĩa chuyển

b) Phương châm quan hệ

Đọc truyện cười sau rồi trả lời các câu hỏi: Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội này mất một chân sút , thành ra mất lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn. Vợ nghe thấy liền than thở : - Rõ khổ, có mộ chân thì còn chơi bóng làm gì cơchứ? Câu 1 :tìm trường từ vựng đã sử dụng trong văn bản Câu 2: Người vợ đã vi phạm phương châm hội hoại nào? Vì sao? Câu 3 : Người vợ sử dụng một chân theo nghĩa gốc ha...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau rồi trả lời các câu hỏi:
Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói:
- Đội này mất một chân sút , thành ra mất lần bỏ lỡ cơ hội ghi bàn.
Vợ nghe thấy liền than thở :
- Rõ khổ, có mộ chân thì còn chơi bóng làm gì cơchứ?
Câu 1 :tìm trường từ vựng đã sử dụng trong văn bản
Câu 2: Người vợ đã vi phạm phương châm hội hoại nào? Vì sao?
Câu 3 : Người vợ sử dụng một chân theo nghĩa gốc ha nghĩa chuyển ?Nếu chuyển thì chuyển theo phương thúc nào và vì sao mà biết chuyển theo phương thức đó?
Câu 4: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong văn bản?
Câu 5:thuật lại truyện trên bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp?
Câu : Viết lại mộ đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng miêu tả sân rường em trong giờ ra chơi có sử dụng trường từ vựng chỉ các trò chơi?

1
3 tháng 12 2019

- Câu 3 là Người chồng nha mọi người !!! Giúp tui với, mai KT rồi ạ

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIBài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.Sau cùng, người chủ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?

“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:

- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !

Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:

- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.

Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:

- Ở bên tây, dưa này…

Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:

- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !

Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”

Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.

b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

c. Ngựa là loài thú bốn chân.      

LÀM ƠN HELP MIK

vui

0
9 tháng 8 2021

Em tham khảo:

Câu hỏi "Rồi có nuôi được không ?"  của người nói đã không tuân thủ phương châm hội thoại về lượng. Bởi nội dung câu hỏi đối với cuộc đối thoại là thừa, không cần thiết. Trong câu trả lời của người bạn trước đó đã hàm chứa nghĩa đầy đủ, chính xác của câu trả lời cho điều người hỏi muốn biết. Câu trả lời của người bạn: "Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy!", thì dĩ nhiên là nuôi được thì sau này mới sinh ra anh bạn này. Chính yếu tố đó đã gây ra tiếng cười cho truyện.

  
10 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Câu hỏi "Rồi có nuôi được không ?"  của người nói đã không tuân thủ phương châm hội thoại về lượng. Bởi nội dung câu hỏi đối với cuộc đối thoại là thừa, không cần thiết. Trong câu trả lời của người bạn trước đó đã hàm chứa nghĩa đầy đủ, chính xác của câu trả lời cho điều người hỏi muốn biết. Câu trả lời của người bạn: "Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy!", thì dĩ nhiên là nuôi được thì sau này mới sinh ra anh bạn này. Chính yếu tố đó đã gây ra tiếng cười cho truyện.

  
20 tháng 7 2019

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp