Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ lắm bạn à:1.a, Đằng cuối bãi(TN), hai cậu bé con(CN) tiến lại(VN).(Câu miêu tả)
b, Đằng cuối bãi(TN), tiến lại(VN) hai cậu bé con(CN)(Câu tồn tại)
2. Trong đoạn văn trên ta nên sử dụng câu văn b, Đằng cuối bãi, tiến lại 2 cậu bé con.
Ta chọn câu b vì 2 cậu bé lần đầu xuất hiên trong doạn văn nên phải sử dụng câu tồn tại
Còn nếu con câu a thì 2 cậu bé là các nhân vật đã đc biết từ trước
Tick mk nha!!!!
Bài 1:
a, Đằng cuối bãi/ hai cậu bé con/ tiến lại.
Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ
b, Đằng cuối bãi/ tiến lại/ hai cậu bé con.
Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ
Bài 2:
Điền phần b. Vì ở câu b tác giả muốn nhấn mạnh hành động, hoạt động sự xuất hiện của 2 cậu bé ( người sẽ bắt được Dế Mèn ). Tạo sự bất ngờ!
a) Dế mẹ sinh 3 con
b) Chú dế trong truyện là con út( người con thứ 3)
c) Thức ăn của dế con là cỏ non
d) Dế sống trong hang
a) Lứa đó dế mẹ sinh 3 con
b) Chú dế trong truyện là con út
c) Thức ăn của dế con là ít ngọn cỏ non
d) Dế sống trong hang
Câu 1 : PTBĐ chính được sử dụng trong đoạn văn là tự sự
Câu 2 : Những gã xốc nổi
Câu 3: Dế mèn là một cậu dế bảnh trai, cường tráng, khỏe mạnh với nhiều hình ảnh như: với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi, lại thêm đầu... to ra và nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lười liềm máy làm việc..., Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ. Oai phong hơn, Dế Mèn còn có sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Dương dương tự đắc, chú ta đi đứng oai vệ, luôn tranh thủ mọi cơ hội để thể hiện mình. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, chú ta “co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ” hay chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Tự cho mình là nhất, chú không ngần ngại cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm (quát các chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,...). Tính cách của Dế Mèn lại kiêu căng, xốc nổi, điệu đàng, hung hăng và ngộ nhận. Thái độ của Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng (qua cách đặt tên là Dế Choắt, ví von so sánh như gã nghiện thuốc phiện, xưng hô chú mày, tính tình khinh khỉnh, giọng điệu bề trên, dạy dỗ). Không những thế, Dế Mèn còn tỏ ra ích kỉ, không cho Dễ Choắt thông ngách sang nhà, lại còn mắng “Đào tổ nông thì cho chết”.Khi trêu chị Cốc, Dế Mèn thật hung hăng, kiêu ngạo: “Sợ gì ? Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !”. Thậm chí, hát trêu xong, Dế Mèn vẫn tự đắc, thách thức: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu !”. Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi “nằm im thin thít”. Biết chắc chị Cốc đi rồi, mới dám “mon men bò lên”. Từ hung hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát. Qua đó, Dế mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
~~~~~Chúc bạn học tốt nha!~~~~~
cau 1 phuong thuc bieu dat chinh la tu su, cau 2 nhung ga xoc noi , cau 3 De Men le la mot anh de dep trai , cuong tang , khoe manh nhung tinh canh lai vo cung kieu ngao , coi thuong nguoi khac
Câu 8 : Vì trên chiếc thuyền chỉ có hai người , ba ( bố ) của thằng Mỹ đen và ba ( bố ) của thằng Mỹ trắng .
Câu 9 : Cái bóng .
Câu 10 : Câu cá .
Câu 11 : Vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng nên nó ao ước được chụp hình màu .
Câu 12 : Cho con bú .
Câu 13 : Mặt trăng .
Câu 14 : Con trai là con vật sông dưới nước , còn đàn ong sống trên cây .
Câu 15 : Bánh trưng .
Học tốt !
Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.