Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: BaO, P2O5, Na2SO4 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan: MgO, Al2O3
- Cho quỳ tím vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: BaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2SO4
- Cho Ba(OH)2 thu được ở phản ứng trên vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
2 thuốc thử là H2O và quỳ tím
- Hòa tan bằng H2O:
Na2SO4 -> dd Na2SO4
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- Dùng quỳ tím thử 3 dd trong suốt
+ Quỳ không đổi màu -> dd Na2SO4
+ Quỳ chuyển màu xanh -> Ba(OH)2 nhận ra BaO
+ Quỳ chuyển màu đỏ -> H3PO4 nhận ra P2O5
- Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dd Ba(OH)2 tạo ra ở trên -> MgO không tan, Al2O3 tan :
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O
-Cho nước và mẫu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Tan làm quỳ tím chuyển xanh\(\rightarrow\)Na2O:
Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH
+Tan và làm quỳ tím chuyển đỏ\(\rightarrow\)P2O5:
P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4
+Tan và không làm đổi màu quỳ tím\(\rightarrow\)NaCl, MgCl2(nhóm I)
+Không tan và không đổi màu quỳ tím\(\rightarrow\)SiO2
-Trích 1 ít dung dịch ở mẫu làm quỳ tím hóa xanh nhỏ vào 2 mẫu nhóm I:
+Có kết tủa trắng\(\rightarrow\)MgCl2:
MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl
+Không hiện tượng\(\rightarrow\)NaCl
a, * CO2 và O2
- Đưa que đóm còn than hồng vào 2 bình đựng, ta thấy:
+ Nếu que đóm bùng cháy là: O2
+ Nếu que đóm tắt là: CO2
* SO2 và O2
- Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy:
+ Nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là: SO2.
PT: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2.
* BaO, SiO2 và MgO:
- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan thành dung dịch màu trong suốt là BaO.
PT: BaO + H2O → Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào không tan là: SiO2 và MgO. (1)
- Cho 2 mẫu thử nhóm (1) tác dụng lần lượt với HCl, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là MgO.
PT: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
+ Mẫu thử nào không tan là SiO2.
a, * Na2O, Al2O3 và MgO
- Trích hoá chất thành mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: Na2O.
PT: Na2O + H2O → 2NaOH
+ Mẫu thử nào không tan là: Al2O3 và MgO. (1)
- Cho dung dịch NaOH mới tạo vào nhóm (1), ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: Al2O3.
PT: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan là: MgO.
* Fe2O3, K2O và ZnO
- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: K2O.
PT: K2O + H2O → 2KOH
+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3 và ZnO. (*)
- Cho dung dịch NaOH vào nhóm (*), ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: ZnO.
PT: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3.
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa keo trắng trong dung dịch là AlCl3
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào thấy chất rắn màu xám bạc tan dần trong dung dịch, có bọt khí không màu xuất hiện là Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng nào khác là Fe2O3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 và H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Lọc bỏ kết tủa tạo ra trong mẫu thử AlCl3 thu được BaCl2. Cho BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng gì là MgCl2
Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là
A. dung dịch HCl. B. NaCl.
C. H2O. D. giấy quỳ tím.
* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 ↑ +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
PTHH5: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau (Viết PTHH nếu có)
a,Na2O và MgO
=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa Na2O và MgO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào xuất hiện dung dịch trong suốt làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O, còn lại là MgO.
PTHH:
H2O | + | Na2O | → | 2NaOH |
b.CO2 và N2
=> Dẫn hai khí CO2 và N2 vào nước vôi trong, chất nào làm nước vôi trong bị vấn đục thì chất đó là CO2, còn lại là N2.
PTHH:
Ca(OH)2 | + | CO2 | → | CaCO3 \(\downarrow\) | + | H2O |
c.P2O5 và SiO2
=> Trích mẫu thử. Cho 2 lọ chứa P2O5 và SiO2 tác dụng với giấy quỳ tím ẩm, lọ nào tan tạo dung dịch và làm quý tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, còn lại là SiO3.
PTHH:
3H2O | + | P2O5 | → | 2H3PO4 |
Phân biệt CaO và CuO
Cách 1: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với giấy quỳ tím ẩm. Lọ nào tan tạo dung dịch và làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứ CaO, còn lại là CuO.
PTHH:
CaO | + | H2O | → | Ca(OH)2 |
Cách 2: Trích mẫu thử. Cho cả 2 lọ chứa CaO và CuO tác dụng với dung dịch HCl (hoặc dd HNO3, hoặc dd H2SO4 (l)). Lọ nào tan tạo dd màu xanh lam thì lọ đó chứa CuO, còn lại là CaO.
PTHH:
CuO | + | 2HCl | → | 2H2O | + | CuCl2 | ||||||||||||||
|
CuO | + | 2HNO3 | → | Cu(NO3)2 | + | H2O |
CuO | + | H2SO4 | → | H2O | + | CuSO4 |
Câu 1:
Lần lượt cho tác dụng với NaOH
+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2
FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl
+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl
+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2
+Còn NH4OH không phản ứng
@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@
==========================
Câu 2 :
Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :
BaCl2 | H2SO4 | Na2CO3 | ZnCl2 | |
BaCl2 | X | X | \(\downarrow\) trắng | X |
H2SO4 | X | X | \(\uparrow\) khí ko màu | ko h.t |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\uparrow\) khí ko màu | X | \(\downarrow\) trắng |
ZnCl2 | X | ko h.t | \(\downarrow\) trắng | X |
Từ bảng trên ta thấy :
- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)
- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4
- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3
-------
Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)
+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2
H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl
a. Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4+SO2+2H2O
b. CuSO4+ 2NaOH → Cu(OH)2+Na2SO4
c. Cu(OH)2 +2 HCl → CuCl2 +2H2O
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: SiO2.
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O, BaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
- Cho dd thu được từ mẫu thử nhóm (1) pư với dd H3PO4 ở trên.
+ Xuất hiện kết tủa: BaO.
PT: \(3Ba\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
+ Không hiện tượng: Na2O.
PT: \(3NaOH+H_2PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
- Dán nhãn.