K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Lời giải

A, C, D – đúng

B – sai vì : thời gian rơi phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do và vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Ở đây vận tốc ban đầu như nhau nhưng đường đi khác nhau nên vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng khác nhau.

Đáp án: B

6 tháng 7 2017

Chọn B.

Công A chỉ phụ thuộc hiệu độ cao không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lý biến thiên động năng ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(h là hiệu độ cao giữa hai điểm)

v1 là vận tốc đầu không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau

→ B sai, thời gian sẽ phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo đi.

Chọn B.

16 tháng 4 2017

Chọn B

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

17 tháng 8 2017

Lời giải

A – sai vì : Vật bay xuống đất theo những con đường khác nhau => quỹ đạo rơi khác nhau

B – sai vì : thời gian rơi phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do và vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Ở đây vận tốc ban đầu như nhau nhưng đường đi khác nhau nên vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng khác nhau.

C – sai vì: Công của trọng lực là như nhau  A P = P . z

D – đúng

Đáp án: D

17 tháng 8 2019

a) Tốc độ của vật khi rơi là:

v = g.t = 10.4 = 40 (m/s)

Độ cao h so với mặt đất là:

h = \(\frac{1}{2}\).g.t2 = \(\frac{1}{2}\).10.42 = 80 (m)

b) Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu là:

s2 = \(\frac{1}{2}\).g.(t - 1)2 = \(\frac{1}{2}\).10.(4 - 1)2 = 45 (m)

Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất là:

s' = h - s2 = 80 - 45 = 35 (m)

nvd

18 tháng 8 2019

Tóm tắt: g = 10 m/s^2

t = 4s

a) \(h=g.\frac{t^2}{2}=10.\frac{4^2}{2}=80\left(m\right)\)

\(v=g.t=10.4=40\left(m\right)\)

b) t = 3s

\(\Rightarrow h'=g.\frac{3^2}{2}=10.\frac{3^2}{2}=45\left(m\right)\)

\(t=4s\Rightarrow h=80\left(m\right)\) ( câu a )

\(\Rightarrow h-h'=80-45=35\)

Vậy...........

31 tháng 1 2019

a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật

\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J

gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)

\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)

\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m

b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s

c) s=10cm=0,1m

vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)

\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s

lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)

\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)

\(\Rightarrow F_C=-1000N\)

lực cản ngược chiều chuyển động

1 tháng 2 2019

Câu c em tính ra \(F_C\)=-3000N anh xem lại giúp em với ạ!! Thanks anh

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022