Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Đáp án D
Nguyên tử hay phân tử hấp thụ năng lượng của phô tôn sẽ chuyển sang trạng thái kích thích, ở trạng thái kích thích chúng va chạm với các nguyên tử nên mất bớt năng lượng, do đó khi trở về trạng thái ban đầu chúng phát ra phôtôn có năng lượng ε ' nhỏ hơn năng lượng ε của phôtôn ban đầu.
Chọn D.
Phát ra photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất máu năng lượng.
Đáp án A
Năng lượng khi hấp thụ một chùm phô–tôn: E 1 = n 1 ε 1 = n 1 . h c λ 1
Năng lượng khi một chùm phô–tôn phát quang: E 2 = n 2 ε 2 = n 2 . h c λ 2
Theo đề ra ta có: H = E 2 E 1 = n 2 ε 2 n 1 ε 1 = n 2 λ 1 n 1 λ 2 = 1 5 . 1 1 , 5 = 13 , 33 %
+ Năng lượng khi hấp thụ một chùm phô – tôn:
+ Năng lượng khi một chùm phô – tôn phát quang:
+ Theo đề ra ta có:
=> Chọn A.
Chọn đáp án A.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì photon của ánh sáng đó có năng lượng càng lớn khi tần số của ánh sáng càng lớn.
Đáp án C
Không tồn tại phôtôn ở trạng thái đứng yên