K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

C

Chn phát biu sai khi nói về lc căng dây

A.Lc căng dây xut hin khi mt si dây bị kéo căng.

B.Phương trùng vi si dây.

C.Chiu hưng t2 đu dây hưng ra ngoài si dây

D.Đim đt là đim mà đu dây tiếp xúc vi vt.

1 tháng 11 2017

Chọn A.

Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N thì lực căng sợi dây cũng bằng 50 N < 80 N nên dây không bị đứt.

25 tháng 4 2019

Chọn A.

Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N thì lực căng sợi dây cũng bằng 50 N < 80 N nên dây không bị đứt.

21 tháng 5 2019

22 tháng 4 2019

Vật nặng chịu lực căng  T →  (ngoại lực) tác dụng, chuyển động từ mặt đất lên tới độ cao h = 10 m và đạt được vận tốc v = 0,5 m. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công do ngoại lực thực hiện, nên ta có :

m v 2 /2 + mgh = Th

suy ra lực căng của sợi dây cáp :

T = m( v 2 /2h + g) ≈ 500(4,5. 0 , 6 2 /2 + 9,8) = 4920(N)

2 tháng 12 2021

Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P→ và sức căng dây T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: P→+T→=ma→(∗)
Chiếu (*)  lên chiều dương: −P+T=ma

⇒T=P+ma=m(g+a)⇒T=P+ma=m(g+a)

Dây không bị đứt khi : T≤Tmax

⇒m(g+a)≤55

⇒5(10+a)≤55

⇒a≤1(m/s)

  
2 tháng 12 2021

Cho mình hỏi là sao T= m.(g+a) vậy ạ ?

12 tháng 3 2018

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

26 tháng 4 2017

a. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng 

W H = W A ⇒ 1 2 m v H 2 = m g z A ⇒ z A = v H 2 2 g = ( 2 2 ) 2 2.10 = 0 , 4 ( m )

Mà  z A = l − l cos α 0 ⇒ 0 , 4 = 0 , 8 − 0 , 8. cos α 0 ⇒ cos α 0 = 1 2 ⇒ α 0 = 60 0

Vậy vật có độ cao z= 0,4 m so với vị trí cân bằng và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0

 b. Theo điều kiện cân bằng năng lượng  

 

W A = W B m g z A = m g z B + 1 2 m v B 2 ⇒ 10.0 , 4 = 10.0 , 8 ( 1 − c o s 30 0 ) = 1 2 v B 2 ⇒ v B = 2 , 42 ( m / s )

 

Xét tại B theo định luật II Newton 

P → + T → = m a →

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α + T = m v B 2 l ⇒ − 0 , 2.10. cos 30 0 + T = 0 , 2. 2 , 42 2 0 , 8 ⇒ T = 3 , 2 ( N )

c. Gọi C là vị trí để vật có vận tốc  2 ( m / s )   .

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ m g z A = 1 2 m v C 2 + m g z B ⇒ g z A = 1 2 v C 2 + g z C ⇒ 10.0 , 4 = 1 2 . ( 2 ) 2 + 10. z C ⇒ z C = 0 , 3 ( m )

Mà  z C = l − l cos α C ⇒ cos α C = 5 8 ⇒ α C = 51 , 32 0

Xét tại C theo định luật II Newton  P → + T → = m a →

 

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α C + T C = m v C 2 l ⇒ − 0 , 2.10. 5 8 + T C = 0 , 2. ( 2 ) 2 0 , 8 ⇒ T = 1 , 75 ( N )

d. Gọi D là vị trí để W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W D ⇒ m g z A = W dD + W t D ⇒ m g z A = 4 3 W dD ⇒ g z A = 4 3 . 1 2 v D 2 ⇒ 10.0 , 4 = 4 6 . v D 2 ⇒ v D = 6 ( m / s )

Mà  v D = 2 g l ( cos α D − cos 60 0 ) ⇒ 6 = 2.10.0 , 8 ( cos α D − 0 , 5 ) ⇒ cos α D = 7 8

Xét tại D theo định luật II Newton   P → + T → = m a →

 

Chiếu theo phương của dây 

− P cos α D + T D = m v D 2 l ⇒ − 0 , 2.10. 7 8 + T D = 0 , 2. ( 6 ) 2 0 , 8 ⇒ T = 3 , 25 ( N )

30 tháng 4 2019

Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P → và sức căng  T →  của sợi dây. (Xem hình 54).

Sức căng của dây khi vật chuyển động lớn hơn 100N nên dây bị đứt. (Hình 54)