K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Cõu 25: a) Biết rằng a, b, c Z . Hỏi 3 số 3a 2 .b.c 3 ; -2a 3 b 5 c; -3a 5 b 2 c 2 có thể cùng âmkhông?Cho hai tích -2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu. Tìm dấu của a?Cho a và b trái dấu, 3a 2 b 1980 và -19a 5 b 1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?b) Cho x Z và E = (1 – x) 4 . (-x). Với điều kiện nào của x thì E = 0; E &gt; 0; E &lt; 0Cõu 26: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a(3a + 2).(2a – 1) + (3...
Đọc tiếp

Cõu 25: a) Biết rằng a, b, c Z . Hỏi 3 số 3a 2 .b.c 3 ; -2a 3 b 5 c; -3a 5 b 2 c 2 có thể cùng âm
không?
Cho hai tích -2a 5 b 2 và 3a 2 b 6 cùng dấu. Tìm dấu của a?
Cho a và b trái dấu, 3a 2 b 1980 và -19a 5 b 1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?
b) Cho x Z và E = (1 – x) 4 . (-x). Với điều kiện nào của x thì E = 0; E &gt; 0; E &lt; 0
Cõu 26: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào a
(3a + 2).(2a – 1) + (3 – a).(6a + 2) – 17.(a – 1)

Câu 27: Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Em hãy chỉ
rõ mỗi số đó biết:
a) ).(2zyyx

b) y 2 = |x|. (z – x) c) x 8 + y 6 z = y 7

Câu 28: Tìm GTLN hoặc GTNN của:
a) A = 3582)123617)218xCcyxBbx
d) D = 3(3x – 12) 2 – 37 e) D = -21 – 3. 502x

g) G = (x – 3) 2 +

2592x
Cõu 29: Tìm các số nguyên a, b, c, d biết rằng:
a) a + b = - 11
b + c = 3
c + a = - 2

b) a + b + c + d = 1
a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4
Cõu 30: Cho x 1 + x 2 + x 3 + x 4 + ................ + x 49 + x 50 + x 51 = 0
và x 1 + x 2 = x 3 + x 4 = x 5 + x 6 = ..... = x 47 + x 48 = x 49 + x 50 = x 50 + x 51 = 1. Tính x 50?
Câu 31: a) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tổng âm. Hỏi tổng của 2017
số đó là âm hay dơng?
b) Cho 2017 số nguyên trong đó 7 số bất kỳ luôn có tích âm. Hỏi tích của 2017 số đó là
âm hay dương? Mỗi số nguyên đó là âm hay dương?
Câu 32: Cho n số nguyên a 1 ; a 2 ; a 3 ; … ;a n . Biết rằng aa + aa + … + aa = 0. Hỏi n có thể
bằng 2018 không?
Câu 33: Tìm số nguyên x biết:
a) -5.(-x + 7) - 3.(-x - 5) = -4.(12 - x ) + 48 c) 7.(-x - 7) - 5.(-x - 3) = 12.(3 - x)
b) -2.(15 - 3x) - 4.(-7x + 8) = -5 - 9.(-2x + 1) d) 5.(-3x - 7) - 4.(-2x - 11) = 7.(4x +
10) + 9

giúp m ik ,m cần gấp

0
2 tháng 2 2018

1 . Tích của 2 số nguyên dương là một số nguyên dương

2. Tích của 2 số nguyên âm là một số nguyên dương

3 . 4 . ( - 5 ) = - 20

4 . Nếu x . y < 0 => x , y trái dấu

6 . Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm

2 tháng 2 2018

1) ...... \(x>0\)

2) .... \(x< 0\)

3) \(4.\left(-5\right)=-20\)

4) \(x.y< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\y< 0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\y>0\end{cases}}\)

5) \(34-\left(54+13+2\right)=34-69=-35\)   là 1 số âm 

6)  \(\left(-x\right)+\left(-x\right)=-x-x=-2x\)

vndoc.comTop of FormĐề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.Nội dungLựa chọna. Nếu a 3 thì a là hợp số.b. 3a + 25 5 à a 5c. |x| > 0 với mọi x ∈ Zd. a27 thì a2+ 49 49e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A...
Đọc tiếp

vndoc.com

Top of Form

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1

I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6

Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung

Lựa chọn

a. Nếu a 3 thì a là hợp số.

b. 3a + 25 5 à a 5

c. |x| > 0 với mọi x ∈ Z

d. a

2

7 thì a

2

+ 49 49

e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.

g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung

điểm của BC.

h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm

của đoạn thẳng AB.

i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thì

điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

 

 

 

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.

k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :

A. {a ; b ; c} ⊂ M C. x ∈ M

B. {a ; b; c}

M D. d ∉ M

Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết

là :

A. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}

B. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.

A. 1

B B. {1}

B C. 1 D. 1

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6

5

: 6 là :

A. 6

4

B. 6

6

C. 6

5

D. 6

1

Câu 5 : Kết quả của 25

4

.4

4

là :

A. 100

4

B. 29

4

C. 27

8

D. 100

6

Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

A. 9 B. 1 C. 2 D. 5

Câu 7 : kết quả của phép tính 4

3

.4

2

=?

A. 4

6

B. 4

5

C. 16

5

D. 16

6

Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.

A. 123 B. 621 C. 2

3

.3

2

D. 209

Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :

A. 3

2

.8 B. 2.4.3

2

C. 2

3

.3

2

D. 2

3

.9

Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?

A. 5 B. 60 C. 15 D. 30

Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?

A. 45 B. 15 C. 1 D. 60

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 2

3

.2

2

.2

0

là :

A. 2

5

= 32 B. 2

5

= 10 C. 2

0

= 1 D. 8

0

= 1

Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :

A. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764

Câu 15 : Cho A = 7

8

: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :

A. 7

6

B. 7

8

C. 7

7

D. 7

9

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.

A. – 3 là số nguyên âm.

B. Số đối của – 4 là 4

C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.

D. N ⊂ Z

Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.

A. – 2007 > – 2008 C. 2008 < 2007

B. – 6 > – 5 > – 4 > – 3 D. – 3 > – 4 > – 5 > – 6

Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:

A. – 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; – 2; 0 ; 3 ; 99

B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99

Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0

B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1 D. 19; 11; -5; 0; -1.

Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :

A. 1 B. -1 C. 29 D. -29

Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.

A. MA + MB = AB và MA = MB

B. MA + MB = AB

C. MA = MB

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

giữa hai điểm còn lại.

A. Điểm Q

0
1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.4. Viết các công thức về lũy thừa.5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết...
Đọc tiếp

1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.

2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.

3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.

4. Viết các công thức về lũy thừa.

5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?

7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?

8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.

9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.

11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.

12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

0