Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n,m lần lượt là hóa trị của R trong muối clorau và muối nitorat
\(2R\left(1mol\right)+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(\dfrac{n}{2}mol\right)\)
\(3R\left(1mol\right)+4mHNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_m+mNO\left(\dfrac{m}{3}mol\right)+2mH_2O\)
Ta có: VH2 = VNO
=> \(\dfrac{n}{2}=\dfrac{m}{3}\)
\(\Rightarrow m=1,5n\)
b) Kim loại của muối nitorat chính là kim loại của muối clorua, đều là R.
=> Đề sai.
a,giả sử nM = 1mol (vì đầu bài không cho số liệu nào nên ta có thể giả sử như vậy)
gọi hóa trị của R trong muối clorua la +n
gọi hóa trị của R trong muối nitrat la +m
2R + 2nHCl = 2MCln + nH2
1 -----------------1 n/2
3R + 4mHNO3 = 3R(NO3)m + mNO + 2mH2O
1 ----------------- 1 m/3
ta co V H2 = V NO --> nH2 = nNO ( cac khi do o dktc)
--> m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 --> m =1,5n
vậy hóa trị của R trong muối clorua nhỏ hơn hoá trị của R trong muối nitrat
b, m R(NO3)m = 1,905m MCln
--> R + 62m = 1,905*(R + 35,5n)
--> 0,905M + 67,6275n = 62m
--> R = (62m - 67,6275n)/0,905
thay m = 1,5n vao ta duoc
R = 28n
t/m n=2 --> M la Fe
PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan
\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat
= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95
= 18,35 (g)
Vậy giá trị của a là 18,35g
PTHH :
(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl
(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)
Vậy giá trị của a là 18,35g
- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.
Gọi khối lượng 2 muối sau khi tan là x(gam)
Ta có m hai muối + mdung dịch BaCl2 = m hai muối + m kết tủa BaSO4
=> 22,1 + 31,2 = x + 34,95
=> x = 18,35
Vậy khối lượng 2 muối sau khi tan là 18,35 gam
Gọi khối lượng của hai muối tan thu đc là x (g)
Theo ĐLBTKL:
mhh muối+ mBaCl2= mhai muối tan + mBaSO4
=> 22,1+31,2= x + 34,95
=> x= 22,1+31,2-34,95= 18,35 (g)
PTHH:
\(X_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2XCl\)
\(YSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+YCl_2\)
Áp dụng DDLBTKL ta được:
\(m_{2m}=m_{hhbđ}+m_{BaCl_2}-m_{BaSO_4}=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)
\(a)\)
Ở \(20^o C\), độ tan của muối NH4Cl là 37,2 g.
Tức là có 37,2 gam NH4Cl tan tối đa trong 100 g H2O để tạo thành dung dich bão hòa ở \(20^o C\)
\(\Rightarrow m_{ddNH_4Cl}=137,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)Trong 300 g dung dich MH4Cl bão hòa có:
\(m_{NH_4Cl}=\dfrac{300.37,2}{137,2}=81,34\left(g\right)\)
\(b)\)
Độ tan của muối ăn (Nacl) ở 20°C là 26g
Tức là có 26 g NaCl tan tối đa trong 100 gam H2O để tạo thành dung dich bão hòa ở \(20^o C\)
\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=126\left(g\right)\)
nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà ở nhiệt độ trên.
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{26}{126}.100\%=20,63\%\)
a) Khối lượng NH4Cl trg 300g dung dịch NH4Cl bão hoà là:
m= 300×37,2/(100+37,2)= 81,34g
b) 100g nước ở 20°c hoà tan 36g muối ăn. Trong 136g dung dịch chứa 36g muối ăn
Vậy trong 100g dung dịch chứa x(g) muối ăn: x=36×100/136= 26,47g
=> Nồng độ của dung dịch muối ăn ở 20°c là 26,47%
Do tan của \(CuSO_4\) o nhiet do 20 độ C la
\(\dfrac{62,1.100}{300}\)=20,7
a)S20oC = \(\dfrac{62,1}{300}\).100 = 20,7 g
b)C% = \(\dfrac{62,1}{62,1+300}\).100% = 17,14%
2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)
1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
M | 24 | 18 | 16 |
Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
A
Chọn kết luận đúng:
A. Muối clorua là muối tan
B. Muối sắt là muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều là muối tan
D. BaSO4 là muối tan