K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

yuuyyhugyi97

12 tháng 6 2018

ai biet, search gugle ay

12 tháng 6 2018

 Phản xạ không điều kiện là những phản xạ: 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng. 

- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 

Câu 2: Ví dụ về thí nghiệm của nhà khoa học Pavlov: 

1) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (tức không liên quan đến phản xạ đang xét là tiết nước bọt) không gây ra phản ứng: Gõ chuông cho chú chó nghe => Bình thường, tuyến nước bọt không hoạt động (Nhằm định hướng phản xạ qua chuông) 
- KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN: Đưa dĩa thức ăn lại gần chú chó => Tuyến nước bọt của chú chó hoạt động 

2) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) và KÍCH THÍCH KHÔNG ĐIỀU KIỆN (dĩa thức ăn) gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN diễn ra 2 lần liên tiếp: Vừa gõ chuông, vừa đưa dĩa thức ăn lại gần chú cho. Lặp đi lặp lại thành thói quen => Nhằm tạo thói quen và PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 

3) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (sau quá trình luyện tập): Gõ chuông, tuyến nước bọt của chú chó hoạt động mạnh 

Vậy KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH đã trở thành KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Với điều kiệu thành lập là phải có sự định hướng trước, kết hợp việc luyện tập nhiều lần cùng kích thích không điều kiện,

2 tháng 4 2018

easy như 1 trò đùa

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).KClO3 → A + BA + C → DD + E → FZn + F → Zn3(PO4)2 + GG + A → ECaCO3 → I + JJ + E → KBiết K làm quỳ tím hóa xanh2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng...
Đọc tiếp

1)Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh

2)Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.

3)Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?

AI GIỎI HÓA GIÚP TÔI NHA

3
27 tháng 3 2016

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

27 tháng 3 2016

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plzko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoib) Chứng minh các đoạn...
Đọc tiếp

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plz

ko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.

a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi

b) Chứng minh các đoạn thẳng MP,NQ,EF cùng cắt nhau tại một điểm 

c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N,E,F,Q thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC ),M là trung điểm của BC,từ M kẻ đường thẳng song song với AC,AB lần lượt cắt AB tại E, cắt AC tại F.

a) Chứng minh EFCB là hình thang

b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật

c) Gọi O là trung điểm của AM.Chứng minh E và F đối xứng qua O

d) Gọi D là trung điểm của MC. Chứng minh OMDF là hình thoi.

Bài 3:Cho hình bình hành ABCD , trên AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM=CN

a) Tứ giác BNDM là hình gì?

b) hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì? Thì BNDM là hình thoi

c) BM cắt AD tại K . Xác định vị trí của M để K là trung điểm của AD.

d) Hình bình hành ABCD thỏa mãn cả 2 điều kiện ở b,c thì phải thêm điều kiện gì để BNDM là hình vuông

 

0
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Qtheo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?7b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M quaAB, E là giao điểm của MH và AB....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q
theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

7

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua
AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK
và AC.
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm
M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

1

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!