Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui
\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)
\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)
Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)
Vậy D đúng
A. con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát.
*Tham khảo:
Giải thích:
1. Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang: Đây là điều kiện để dao động được xem xét là dao động điều hòa.
2. Có ma sát: Ma sát có thể làm giảm dần năng lượng của hệ thống, nhưng vẫn có sự dao động điều hòa nếu có một nguồn năng lượng bên ngoài duy trì động lực.
T=0.4s => denta l=4 cm
thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3
nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3
nên A = 8 cm
\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)
\(W_đ=3.W_t\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}\)
\(W_đ=W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt 2}\)
Ta có véc tơ quay biểu diễn 3 trạng thái theo giả thiết như sau.
M N A M' N'
Tại M' thì \(W_đ=3W_t\)
Tại N' thì \(W_đ=W_t\)
Suy ra \(M'N'=3cm\)
\(\Rightarrow \dfrac{A}{\sqrt 2}-\dfrac{A}{2}=3(cm)\)
\(A=14,5cm=0,145m\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.100.0,145^2\approx1,05(J)\)
Chọn đáp án D.