K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Công suât tiêu thụ là 

\(P=\frac{U^2R}{R^2+z^2}\)

\(R^2-\frac{U^2}{P}R+z^2=0\)
 
R1 và R2 là nghiệm của phương trình bậc 2 trên
Theo Viet
\(R_1R_2=z^2\)
\(z=60\Omega\)
\(\cos\varphi_1=0,6\)
\(\cos\varphi_2=0,8\)
\(\rightarrow D\)
3 tháng 3 2016

Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)

Chu kì: \(T=1s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)

22 tháng 4 2016

Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu

22 tháng 4 2016

Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)

Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)

Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

Ta có : ADCT : \(I_0=U_0\sqrt{\frac{C}{L}}\) ( Từ công thức tính năng lượng điện từ trong mạch  \(W=W_{Cmax}=W_{Lmax}\)

Nghĩa là :\(\frac{L.\left(I_0\right)^2}{2}=\frac{C.\left(U_0\right)^2}{2}\))

\(\Rightarrow I_0=5.\sqrt{\frac{8.10^{-9}}{2.10^{-4}}}=\text{0.0316227766}\left(A\right)\)\(\Rightarrow I=\frac{I_0}{\sqrt{2}}=\text{0.022360677977}\left(A\right)\)

Mà \(P=r.I^2\Rightarrow r=\frac{6.10^{-3}}{5.10^{-4}}=12\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

7 tháng 2 2016

 

Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng  hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
             \(F=P\)
suy ra :
             \(\text{σπd=mg}\)    hay     \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng 
             \(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)


Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)

 

10 tháng 2 2016

mk chưa học vật lí

23 tháng 4 2016

viết ptdd của chất điểm 2

23 tháng 4 2016

Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

A B O

Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: \(2.|\dfrac{4,8.\lambda}{\lambda}|+1=9\)

Như vậy, có 9 vân cực đại, mỗi vân cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm.

Do đó, trên đường tròn sẽ có số điểm cực đại là: 9.2 = 18.