A.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Chọn B

Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động, khi đó biên độ dao động đạt cực đại

15 tháng 10 2019

Chọn B

Hiện tuợng cộng huởng xảy ra đối với hệ dao động cuỡng bức khi tần số ngoại lực cuờng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động

10 tháng 1 2015

Đáp án B.

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

\(F_{đh}=-k.x\Rightarrow x=\dfrac{F}{k}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}mv_1^2+\dfrac{1}{2}k.x_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2\) (lúc sau, lực đàn hồi = 0 thì x = 0 -> thế năng bằng 0)

\(\Rightarrow mv_1^2+k.(\dfrac{F_1}{k})^2=mv_2^2\)

Chọn C nhé bạn ok

\(\Rightarrow v_2^2 = v_1^2+\dfrac{F_1^2}{k.m}\)

23 tháng 7 2018

Mình nhớ công thức của lực đàn hồi là F=k(△l+x) mà bạn !

23 tháng 2 2017

Chọn A

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra với dao động cưỡng bức.

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

Do thời gian biến thiên vận tốc là T/4, nếu biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay thì góc quay là 900 nên ta có:

\((\dfrac{-20\pi\sqrt 3}{v_0})^2+(\dfrac{-20\pi}{v_0})^2=1\)

\(\Rightarrow v_0=40\pi(cm/s)\)

\(\Rightarrow \omega = \dfrac{40\pi}{10}=4\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow f = 2Hz\)

Chọn B.

23 tháng 9 2015

M A B

Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường cực đại khác tức là M nằm ở đường cực đại thứ k = 3. (Vì đường trung trực của AB với AB cùng pha là cực đại với k = 0)

=> \(AM - BM = 3 \lambda\)

=> \(20 - 15.5 = 3 \lambda \)

=>\(3 \frac{v}{f} = 4,5cm\)

=>\(f = \frac{3v}{4,5} = 20Hz.\)

Chọn đáp án. A

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 10 2015

\(\lambda =v/f = 0.1m=10cm.\)

\(\triangle \varphi =0\)

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn là:

\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -AB < (2k+1+0)\lambda /2 < AB \\ \Rightarrow -40 < (2k+1)5 < 40 \\ \Rightarrow -4,5 < k < 3,5 \\ k = -4,-3,-2,-1,0,1,2,3.\)

Có 8 điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn.

1 tháng 6 2016

Khi C = C1 hoặc C = C2 thì I như nhau, do vậy:

\(Z_1=Z_2\Rightarrow Z_L-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_L\Rightarrow Z_L=\dfrac{Z_{C1}+Z_{C2}}{2}=45\Omega\)

Để cường độ hiệu dụng qua R cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng.

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=45\Omega\)

Chọn A.