K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án D

6 tháng 3 2018

Đáp án: C

Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao.

29 tháng 9 2018

Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao

Chọn đáp án C

23 tháng 5 2016

Nhiệt độ của hỗn hợp phải cỡ 100 triệu độ ; mật độ hạt trong khối plasma phải đủ lớn ; thời gian duy trì trạng thái plasma phải đủ dài.
 

23 tháng 5 2016

Phản ứng nhiệt hạch không dễ xảy ra trong tự nhiên do điều kiện sau:

 

  • Trước hết hỗn hợp nhiên liệu phải được chuyển sang trạng thái plasma (cần nhiệt độ khoảng 104 độ).
  • Cung cấp động năng ban đầu vào khoảng 105 eV để các hạt nhân tiếp xúc với nhau tạo nên phản ứng phân hạch (cần nhiệt độ khoảng 100 triệu độ)
  • Mật độ hạt nhân trong trạng thái plasma phải đủ lớn
  • Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ 100 triệu độ phải đủ lớn
12 tháng 8 2017

Đáp án D

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

22 tháng 4 2016

Phương trình phản ứng hạt nhân  \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được

\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)

\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)

=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))

15 tháng 4 2015

A đúng

B đúng, con người kiểm soát phản ứng phân hạch bằng lò phản ứng hạt nhân

D đúng, đặc biệt phản ứng nhiệt hạch không kèm theo tia phóng xạ, nên sạch hơn phân hạch.

C là đáp án sai.