Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
Một đường thẳng cắt 2016 đường thẳng còn lại tạo ra 2016 giao điểm. Mà có 2016 đường thẳng\(\Rightarrow\) có 2016.2017 giao điểm, nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần\(\Rightarrow\) số giao điểm thực tế là:
\(\dfrac{2016.2017}{2}=\text{2033136}\) (giao điểm)
Gọi số giao điểm cần tìm là n. Ta có:
Cứ 1 đường thẳng ta tạo được 2016 giao điểm. Vậy cứ 2017 đường thẳng ta tạo được 2017 . 2016 giao điểm. Vì số giao điểm được tính 2 lần nên:
Số giao điểm ta vẽ được là:
( 2017. 2016 ) : 2 = 2033136 ( giao điểm )
a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy
=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o
Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ
<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o−30o=60o
b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH:
Có : OH là cạnh chung
góc AOH = góc HOB ( gt)
=>
Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: Ot⊥AB
AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)
=> Ot là đường trung trực của AB
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
ta đặc \(a+b=9\) là (1) ; \(b+c=2\) là (2) và \(c+a=3\) là (3)
ta có : \(b+c=2\Leftrightarrow b=2-c\) (4)
thay (4) và (3) vào (1) \(\Leftrightarrow a+2-c=9\Leftrightarrow a+c+2-2c=9\)
\(\Leftrightarrow3+2-2c=9\Leftrightarrow2c=-4\Leftrightarrow c=-2\)
ta có \(c=-2\) \(\Leftrightarrow b=2-\left(-2\right)=2+2=4\)
\(\Rightarrow a+4=9\Leftrightarrow a=5\)
vậy \(a=5;b=4;c=-2\)
\(a+b=9\\ b+c=2\\ c+a=3\\ \Rightarrow a+b+b+c+c+a=9+2+3\\ 2a+2b+2c=14\\ 2\cdot\left(a+b+c\right)=14\\ a+b+c=7\)
\(a+b=9\\ a+b+c=7\\ \Leftrightarrow9+c=7\\ \Rightarrow c=7-9=-2\)
\(b+c=2\\ a+b+c=7\\ \Leftrightarrow a+2=7\\ \Rightarrow a=7-2=5\)
\(c+a=3\\ a+b+c=7\\ \Leftrightarrow b+3=7\\ \Rightarrow b=7-3=4\)
Vậy \(a=5;b=4;c=-2\)
a,(x+17).(25-x)=0
<=>x+17=0 hoặc 25-x=0
<=>x=-17 hoặc x=25
Vậy x=-17 hoặc x=25
b,5.(3-x)+2.(x-7)=-17
15-5x+2x-14=-17
1-3x=-17
3x=18
x=6
Vậy x=6.
c,(x-5).(x^2-9)=0
(x-5).(x.x-9)=0
=>x-5=0 hoặc x.x-9=0
=>x=5 hoặc x=3
Vậy x=5 hoặc x=3.
Tớ chỉ biết làm có zậy thôi có zì thì cậu tự nghĩ tiếp nhé!!!Còn đúng hay sai thì mình không biết đâu nhé!!!hihi!!!
b) Ta có:
\(B=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1\)
\(\Rightarrow B=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}\)
\(\Rightarrow B=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right)}=\frac{1}{2017}\)
Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2017}\)
Theo định nghĩa thì hai đường chéo trong hình thoi sẽ vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
⇒ Chọn B