Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án c) nhé em.
x-2<=0 => x<=2
x2(x-2)<=0 => x=0 hoặc x-2<=0 => x<=2
Em mới học lớp 6 thôi ạ! Xin lỗi nhiều vì không giúp được!
\(x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(x\sqrt{x}\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
B là đáp án đúng
a) \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Phương trình: \(\dfrac{mx}{x+3}=3m-1\) (*) có đkxđ: \(x\ne-3\)
Vì cặp phương trình tương đương nên phương trình (*) có nghiệm là x = -2:
\(\dfrac{2m}{2+3}+3m-1=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2m}{5}+3m=1\)\(\Leftrightarrow m\left(\dfrac{2}{5}+3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{5}m=1\) \(m=\dfrac{5}{17}\)
Vậy \(m=\dfrac{5}{17}\) thì hai phương trình tương đương.
b) Pt (1) \(x^2-9=0\) có hai nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Để cặp phương trình tương đương thì phương trình (2) \(2x^2+\left(m-5\right)x-3\left(m+1\right)=0\) có nghiệm là: \(x=3;x=-3\).
Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3^2+\left(m-5\right).3-3.\left(m+1\right)=0\\2.\left(-3\right)^2+\left(m-5\right).\left(-3\right)-3.\left(m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0\\30-6m=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy m = 5 thì hai phương trình tương đương.
c) x^2 -x-20=0
⇔x2−5x+4x−20=0⇔x2−5x+4x−20=0
⇔(x2+4x)−(5x+20)=0⇔(x2+4x)−(5x+20)=0
⇔x(x+4)−5(x+4)=0⇔x(x+4)−5(x+4)=0
⇔(x+4)(x−5)=0⇔(x+4)(x−5)=0
⇔[x+4=0x−5=0⇔[x=−4x=5⇔[x+4=0x−5=0⇔[x=−4x=5
Vậy...
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Thay x = 0 và x = 2 vào phương trình ta thấy hai vế đều cho giá trị là 3.
Đáp án: C
a) Tương đương. vì nhân hai vế bất phương trình thứ nhất với -1 và đổi chiều bất phương trình thì được bất phương trình thứ 2.
b) Chuyển vế các hạng tử vế phải và đổi dấu ở bất phương trình thứ nhất thì được bất phương trình thứ tương đương.
c) Tương đương. Vì cộng hai vế bất phương trình thứ nhất với với mọi x ta được bất phương trình thứ 3.
d) Điều kiện xác định bất phương trình thứ nhất: D ={x ≥ 1}.
2x + 1 > 0 ∀x ∈ D. Nhân hai vế bất phương trình thứ hai. Vậy bất phương trình tương đương.
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có: 2 x + x − 3 = 1 + x − 3
⇔ x − 3 ≥ 0 2 x = 1 ⇔ x ≥ 3 x = 1 2 ⇒ x ∈ ∅
Lại có 2 x = 1 ⇔ x = 1 2
Do đó, 2 x + x − 3 = 1 + x − 3 và 2x=1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án B. Ta có: x x + 1 x + 1 = 0 ⇔ x + 1 > 0 x = 0 ⇔ x > − 1 x = 0 ⇔ x = 0
Do đó, x x + 1 x + 1 = 0 và x = 0 là cặp phương trình tương đương.
- Đáp án C. Ta có: x + 1 = 2 − x ⇔ 2 − x ≥ 0 x + 1 = 2 − x 2
⇔ x ≤ 2 x = 5 ± 13 2 ⇔ x = 5 − 13 2
Lại có x + 1 = 2 − x 2 ⇔ x 2 − 5 x + 3 = 0 ⇔ x = 5 ± 13 2
Do đó, x + 1 = 2 − x và x + 1 = (2 – x)2 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D. Ta có: x + x − 2 = 1 + x − 2 ⇔ x − 2 ≥ 0 x = 1 ⇒ x ∈ ∅
Do đó, x + x − 2 = 1 + x − 2 và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: B