\(\dfrac{-1}{5}\)

\(\df...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

áp dụng BĐT côsi ta được x4+y4>= 2x2y2

cộng x4+y4 vào hai vế ta được x4+y4>=\(\frac{1}{2}\)(x2+y2)2

tương tự x2+y2>=\(\frac{1}{2}\)(x+y)2

suy ra x4+y4>=\(\frac{\left(x+y\right)^4}{8}\)

4 tháng 5 2016

a)

số trang sách Nam đọc trong ngày thứ nhất là:

200:5x1=40 ( trang)

số trang sách NAm chưa đọc là:

200-40=160(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ hai là:

160:4=40(trang)

số trang sách NAm đọc ngày thứ 3 là:

160-40=120(trang)

b)

tỉ số phần trăm số trang sách NAm đọc trong ngày thứ 1 và thứ 3 là:

40:120=33,333...%

C)

tỉ số phần trăm của ngày thứ nhất và cả cuốn sách là:

40:200=20% 

ĐÁp số: a) ngày 1: 40 trang

                  Ngày 2: 40 trang

                  Ngày 3: 120 trang

                b)33,333...%

                c) 20%

4 tháng 5 2016

a) Ngày thứ nhất bạn Nam đọc được số trang sách là:

\(200.\frac{1}{5}=40\) (trang)

Số trang sách ngày hai bạn Nam đọc là:

\(\left(200-40\right).\frac{1}{4}=40\) (trang)

Ngày thứ ba bạn Nam đọc số trang sách là:

\(200-\left(40+40\right)=120\) (trang)

b) Tỉ số trang sách trong ngày 1 và ngày 3 là:

\(40:120=\frac{1}{3}\)

c) Số trang sách ngày 1 Nam đọc được chiếm số % của cuốn sách là:

\(40:200=0.2=20\%\) 

Đáp số: a) Ngày thứ nhất: 40 trang sách

Ngày thứ hai: 40 trang sách

Ngày thứ ba: 120 trang sách

b) \(\frac{1}{3}\)

c) 20%

3 tháng 5 2016

\(x+15\%x=\left[\left(1,09-0,29\right).1\frac{1}{4}\right]:\left[\left(18,9-16\frac{13}{20}\right).\frac{8}{9}\right]\)

\(x+15\%x=\left[0,8.1\frac{1}{4}\right]:\left[2,25.\frac{8}{9}\right]\)

\(x+15\%x=1:2\)

\(x+15\%x=\frac{1}{2}\)

\(x+15x=\frac{1}{2}\)

\(16x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:16=\frac{1}{32}\)

Vậy x=1/32

4 tháng 5 2016

để\(\frac{19}{n-1}\)là số nguyên suy ra 19 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 19

suy ra n-1=\(\left\{1;19\right\}\)suy ra n=\(\left\{2;20\right\}\)

vậy n=\(\left\{2;20\right\}\)

 

6 tháng 5 2017

sai rồi

A=ghi laị biểu thức 

A=(0,8*7+0,8*0,8)*(1,25*7-1,25*4/5)+31,64

A=[0,8*(7+0,8)]*[1,25*(7-4/5)]+31,64

A=(0,8*7,8)*(1,25*6,2)+31,+31,64

A=6,24*7,75+31,64

A=48,36+31,64

A=80

20 tháng 7 2016

* Tính K;

Ta có:  x+y+z=0     => (x+y+z)2=0

       <=>  x2+y2+z2+2(xy+yz+zx)=0(1)

Vì xy+yz+zx=0(2)

Từ (1)(2) => x2+y2+z2=0

Mà \(x^2;y^2;z^2\ge0\)

=> x=y=z=0

=> K= \(\left(-1\right)^{2014}+0^{2015}+1^{2016}=1+1=2\)

* Tính F

Ta có: F= \(a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)+ab-3ab\left(a-b-1\right)\)

            = \(a^3+a^2-b^3+b^2+ab-0\)( vì a-b=1 nên a-b-1=0)

              =  \(\left(a^3-b^3\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)

              =\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)+\left(a^2+ab+b^2\right)\)

           =  \(2\left(a^2+ab+b^2\right)\)

21 tháng 7 2016

câu F chưa tính dc giá trị mà bạn

13 tháng 7 2017

What? Lớp 10? Mí bài nỳ dễ mak! Trên lp cs hc mak k giải đc thì thui lun!bucminh

13 tháng 7 2017

tui mới lớp 7 mà

11 tháng 4 2017

ta thấy:\(\dfrac{a}{1+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\)

> áp dụng bđt cosi: 1+b2>=2b

>\(a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2b}=a-\dfrac{ab}{2}\)

cminh tương tự với \(\dfrac{b}{1+c^2};\dfrac{c}{1+b^2}\)

cộng lần lượt 2 vế ta vừa cminh

>bthức tương đương với: a+b+c-\(\dfrac{ab+bc+ca}{2}\ge3-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\) đpcminh

(vì (a+b+c)2>=3(ab+bc+ca) hay 32>=3(ab+bc+ca)

> ab+bc+ca<=3)

11 tháng 5 2017

Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb

Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra