Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Bài 1:
Thay \(x\) = 6y vào biểu thức ta có:
|6y| - |y| = 60
|5y| = 60
5.|y| = 60
|y| = 60 : 5
|y| = 12
\(\left[{}\begin{matrix}y=-12\\y=12\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-72\\x=72\end{matrix}\right.\)
Kết luận:
Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-72; -12); (72; 12)
Ta có:74=2.37
TH1:x-3=2 thì x=5 suy ra y=16 ( tm )
TH2:x-3=37 thì x=40 suy ra y=-3/2 ( L )
Vậy y=16 là giá trị duy nhất là số tự nhiên thỏa mãn
2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)
Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3
=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)
Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên
1. \(x\left(y+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right);y+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Mà \(x\inℕ\Rightarrow x=1;2;3;6\)
\(\Rightarrow y+1\) lần lượt bằng \(6;3;2;1\)
\(\Rightarrow y\)lần lượt bằng \(5;2;1;0\)
Vậy các cặp ( x,y) thỏa mãn là :
\(x=1;y=5\)
\(x=2;y=2\)
\(x=3;y=1\)
\(x=6;y=0\)
2. \(xy=7-2y\)
\(\Leftrightarrow xy+2y=7\)
\(\Leftrightarrow y\left(x+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow y\inƯ\left(7\right);x+2\inƯ\left(7\right)\)
Làm tiếp như câu 1.
cau 1 :1,6
câu 2 : sai đề bài
cau 3 chua lam duoc
cau 4 : chua lam duoc
cau 5 :101/10
1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1
Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}
Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2
n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6
n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8
Vậy n = { 0; -2; 6; -8}
Khó vãi lìn.Ai mà giải được,toán lớp 6cow màaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
x = 13
y=11 CHAC THE AI BIET