Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ = 2
=> x = 2 , y = 0
Thay x=2 , y = 0 vào hàm số , ta có :
0 = ( 3m - 2 ).2 - 2m
<=> 0 = 6m - 4 - 2m
<=> 0 = 4m - 4
<=> 4m = 4
<=> m = 1
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2
=> y = 2 , x=0
Thay y =2 , x=0 vào hàm số , ta có :
2 = -2m
<=> m = -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:
m - 4 = 2
⇔ m = 6
Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1
\(\Leftrightarrow m-2\ne2\Leftrightarrow m\ne4\)(thỏa mãn điều kiện của m)
đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1
\(\Rightarrow x=1;y=0\) Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:
\(0=\left(m-2\right)\cdot1+m\)
\(\Leftrightarrow m-2+m=0\)
\(\Leftrightarrow2m=2\Leftrightarrow m=1\)(thỏa mãn điều kiện của m)
vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1
đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1
⇔m−2≠2⇔m≠4(thỏa mãn điều kiện của m)
đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1
⇒x=1;y=0 Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:
0=(m−2)⋅1+m
⇔m−2+m=0
⇔2m=2⇔m=1(thỏa mãn điều kiện của m)
vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1