Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:M=\(\frac{a^{10}b^7c^{2000}}{b^{2017}}\)=\(\frac{a^{10}}{b^{10}}\)x\(\frac{b^7}{b^7}\)x\(\frac{c^{2000}}{b^{2000}}\)=\(\left(\frac{a}{b}\right)^{10}\)x\(\left(\frac{c}{b}\right)^{2000}\)=\(\left(\frac{a}{b}\right)^{10}\)x\(\left(\frac{b}{c}\right)^{-2000}\)
Mà \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{b}{c}\)nên M=\(\left(\frac{a}{b}\right)^{10}\)x\(\left(\frac{a}{b}\right)^{-2000}\)=\(\left(\frac{a}{b}\right)^{-1990}\)
Đề sửa lại là: Chứng minh \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) nhé.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}.\)
Xét 2 trường hợp:
TH1: \(a+b+c=0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)
Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (1)
TH2: \(a+b+c\ne0\) thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)
Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) không phụ thuộc vào các giá trị của \(a;b;c.\)
Chúc bạn học tốt!
Theo đề ra\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
Mà: a + b + c khác 0 => a = b = c
=> P = (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 2 . 2 . 2 = 8
ta có (a+b-c/c)+2=(a-b+c/b)+2=(-a+b+c/a)+2
=>a+b-c+2c/c=a-b+c+2b/b=-a+b+c+2a/a
=>a+b+c/c=a+b+c/b=a+b+c/a (1)
Trường hợp 1
Nếu a+b+c=0 => a+b=-c
=> b+c=-a
=> a+c=-b
M= (-c)(-a)(-a)/abc = -1
Trường hợp 2
Từ (1) =>(a+b+c). 1/c =(a+b+c). 1/b =(a+b+c). 1/a
=>1/a=1/b=1/c
Từ (1) =>3(a+b+c)/a+b+c=3
hay (a+b/c)+1=(a+c/b)+1=(b+c/a)=2
Nguyễn Trọng Tâm Đạt làm sai một TH nhé =)
trường hợp 2
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a-b+c}{b}=\frac{-a+b+c}{a}\)
\(2+\frac{a+b-c}{c}=2+\frac{a-b+c}{b}=2+\frac{-a+b+c}{a}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
thay a=b=c vào M ta có
\(M=\frac{\left(b+b\right).\left(b+c\right).\left(c+a\right)}{a.b.c}=\frac{2a.2a.2a}{aaa}=\frac{8.a^3}{a^3}=8\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)
a=b=c=2017
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\); \(\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\); \(\frac{c}{a}=1\Rightarrow c=a\)
Suy ra : a = b = c = 1
Nếu a = 2017 thì : b = c = 2017