Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC, AM là tia phân giác của BÂC. Cmr : AM nằm trên đường trung trực của BC
Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :
- AB = AC ( gt )
- BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác BÂC )
- AM : cạnh chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)BM = CM ( hai cạnh tương tứng )
\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của BC ( 1 )
Mà AB = AC ( gt ) nên A nằm trên đường trung trực của BC ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)AM \(\perp\)BC
Lời giải:
a.
Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$
$AM$ chung
$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$
Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$
Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$
$\Rightarrow AM\perp BC$
c.
$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$
$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)
$\Rightarrow EB=EC$
$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :
AB = AC ( gt )
BM = CM ( M là trung điểm BC )
AM : Cạnh chung
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )
b) Ta có : \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )
=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90
Hay AM \(\bot\) BC
a) Xét tgiac ABM và tgiac ACM có:
AB = AC (gt)
góc ABM = góc ACM (gt)
MB = MC (gt)
suy ra: tgiac ABM = tgiac ACM (c.g.c)
b) tgiac ABM = tgiac ACM
=> góc AMB = góc AMC
mà góc AMB + góc AMC = 1800
=> góc AMB = góc AMC = 900
hay AM vuông góc với BC
c) Xét tgiac MBK và tgiac MCA có
MB = MC (gt)
góc BMK = góc CMA (dd)
MK = MA (gt)
suy ra: tgiac MBK = tgiac MCA (c.g.c)
=> góc MBK = góc MCA
mà 2 góc này so le trong
=> BK // MC
CM : Xét tam giác ABM và tam giác ACM
có AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : chung
=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
b) Ta có : Tam giác ABM = tam giác ACM (cmt)
=> góc BMA = góc AMC (hai góc tương ứng)
Mà góc BMA + góc AMC = 1800 ( kề bù )
hay 2\(\widehat{BMA}\)= 1800
=> góc BMA = 1800 : 2
=> góc BMA = 900
c) Xét tam giác AMK và tam giác CMA
có MK = MA (gt)
góc BMK = góc AMC ( đối đỉnh)
BM = CM (gt)
=> tam giác AMK = tam giác CMA (c.g.c)
=> góc KBM = góc MCA (hai góc tương ứng)
Mà góc KBM và góc MCA ở vị trí so le trong
=> Bk // AC
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
=>AD là phân giác của góc BAC
b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN
Xét ΔAMD và ΔAND có
AM=AN
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)
AD chung
Do đó: ΔAMD=ΔAND
=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)
mà \(\widehat{AMD}=90^0\)
nên \(\widehat{AND}=90^0\)
=>DN\(\perp\)AC
c: Xét ΔKCD và ΔKNE có
KC=KN
\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)
KD=KE
Do đó: ΔKCD=ΔKNE
d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
Ta có: ΔKCD=ΔKNE
=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên NE//DC
=>NE//BC
ta có: NE//BC
MN//BC
NE,MN có điểm chung là N
Do đó: M,N,E thẳng hàng
tu ve hinh :
tamgiac ABC co AB = AC (1)
=> tamgiac ABC can tai A (dh)
=> goc ABC = goc ACB (tc) (2)
xet tamgiac ABM va tamgiac ACM co : BM = CM do M la trung diem cua BC (gt) ket hop voi (1)(2)
=> tamgiac ABM = tamgiac ACM (c - g - c)
=> goc BAM = goc CAM (dn) ma AM nam giua AB va AC
=> AM la tia phan giac cua goc BAC (dn)
kl_
Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )
\(\Rightarrow\)BÂM = CÂM ( hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\)AM là phân giác của BÂC