\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

(Các bn có thể áp dụng kiến...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Bài này không chứng minh được theo kiến thức lớp 6, 7 và tiểu học. Phải áp dụng tam giác đồng dạng của lớp 8.

3 tháng 2 2017

Hoàng Tuấn Đăng A hai à, thầy em bảo làm theo cách tiểu học, cách tính S tam giác + lớp 6,7 đó a ạ

31 tháng 10 2016

Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :

Ta có :

  • \(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)

Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )

\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

Vậy...

31 tháng 10 2016

Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a  :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c

[ Tự vẽ hình ]

Áp dụng định lý Pythagores có :

  • \(AB^2+AC^2=BC^2\)
  • \(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)

\(=\frac{2HB.HC}{2}\)

\(=HB.HC\)

Vậy \(AH^2=HB.HC.\)

14 tháng 8 2016

lớp 5 cũng có thể làm bài toán này

bạn suy nghĩ đi

dễ ợt à

tíc mình nha

14 tháng 8 2016

minh ánh ơi giúp mình với 

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

1. Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, Bc =10 và góc A = 5B2. BIết \(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}.\) Vậy \(\frac{x}{y}\)?3.Cho hàm số f(x) = 1-5x. Tìm m<0 biết f(m^2) = -19 ?4. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 3^2014 + 3^a chia hết cho 10 ?5. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\); a+b+c khác 0 và a = 2014. Khi đó \(a-\frac{2}{19}b+\frac{5}{53}c?\)6. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH =12, BH =...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, Bc =10 và góc A = 5B

2. BIết \(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}.\) Vậy \(\frac{x}{y}\)?

3.Cho hàm số f(x) = 1-5x. Tìm m<0 biết f(m^2) = -19 ?
4. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 3^2014 + 3^a chia hết cho 10 ?

5. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\); a+b+c khác 0 và a = 2014. Khi đó \(a-\frac{2}{19}b+\frac{5}{53}c?\)

6. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH =12, BH = 5, CH = 16 ?
7. Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh của 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 6 và 7 ?
8. Cho tam giác ABC cân tại A.  Đường cao AH bằng một nữa BC. Vậy góc BAC bằng bao nhiêu độ ?

9.Tìm x,y,z biết \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)?

10. Cho a,b,c là các số khác 0 thõa mãn b^2 = ac. Khi đó ta được \(\frac{a}{b}=\left(\frac{a+2014b}{b+2014c}\right)^n\). Vậy n bằng bao nhiêu ?

11. Tìm x biết 2006 x giá trị tuyệt đối của x-1 + \(\left(x-1\right)^2\)=2005 x giá trị tuyệt đối của 1 - x ? Tập hợp các giá trị của x thõa mãn là {...} ?

12. Rút gọn \(\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right).\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right).\left(63\times1,2-21\times3.6+1\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)

13. Biết \(\frac{x}{2}=\frac{-y}{3}\)Khi đó giá trị tuyệt đối của x+2 phần giá trị tuyệt đối của 3-y bằng ?

14. Rút gọn \(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}}\)Ta được A bằng bao nhiêu ?
 

9
3 tháng 3 2016

câu 2: 12/11,cau 3: -2,0,1992,54,30;35,90,1/2;1/2;-1/2,101/12,1/2014

Câu 1 hỏi gì vậy bạn?

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh mỗi lớp là a,b,c ( a,b,c < 118, c,b,c thuộc N* ) và a + b + c = 118

Nếu chuyển 1/6 số học sinh lớp 7A,2/7 số học sinh lớp 7B, 1/4 số học sinh lớp 7C thì số học sinh ba lớp bằng nhau hay :

\(\frac{5}{6}a=\frac{5}{7}b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6}=\frac{5b}{7}=\frac{3c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{6.15}=\frac{5b}{7.15}=\frac{3c}{4.15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằn nhau,ta có :

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{21}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{18+21+20}=\frac{118}{59}=2\)

\(\Rightarrow a=36;b=42;c=40\)

Vậy ...

17 tháng 2 2019

1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)

Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)

Ta có: 

Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1. 

Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)

\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)

Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)

\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)

Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.

17 tháng 2 2019

2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0

Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)

Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)

Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!

Ai đăng kí thi vào làm nha 90p Bài 1 Thực hiện phép tính hợp lí nếu có thểa) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)                                b) \(\left[\sqrt{\frac{81}{4}}+2019^0+\sqrt{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}\right]:\left(-0,75\right)\) c) \(-\frac{10}{11}:\frac{7}{4}+-\frac{10}{11}:\frac{7}{3}+1\frac{10}{11}\)Bài 2 Tìm x biếta) \(\left|\frac{2}{5}-x\right|-1=0\)                           ...
Đọc tiếp

Ai đăng kí thi vào làm nha 90p 

Bài 1 Thực hiện phép tính hợp lí nếu có thể

a) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)                                b) \(\left[\sqrt{\frac{81}{4}}+2019^0+\sqrt{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}\right]:\left(-0,75\right)\)

 

c) \(-\frac{10}{11}:\frac{7}{4}+-\frac{10}{11}:\frac{7}{3}+1\frac{10}{11}\)

Bài 2 Tìm x biết

a) \(\left|\frac{2}{5}-x\right|-1=0\)                             b) \(\left(8-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{3}{2}=-3\)

c) Tìm x thuộc Z \(17.2^{x+1}-2^{x+2}=\frac{15}{16}\)

Bài 3 Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây . Biết tỉ số cây phải trồng của lớp 7A so với lớp 7C là \(\frac{6}{5}\), tỉ số cây phải trồng của lớp 7B so với lớp 7C là \(\frac{5}{4}\). Biết lớp 7A phải trồng nhiều hơn lớp 7C là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng và tổng số cây phải trồng của cả 3 lớp 7A, 7B, 7C.

Bài 4 Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 70o và \(7\widehat{B}\)\(15\widehat{C}\)

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC

b) Vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại E. Chứng minh DE là tia phân giác của góc ADB

Bài 5

Cho P = \(1.2.3.4...2017.2018\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)\)

Chứng tỏ P là số tự nhiên và P chia hết cho 2019

 

4
7 tháng 12 2018

Lưu ý : ( Thí sinh không được sử dụng máy tính Casio )

7 tháng 12 2018

Đúng 9h tất cả nộp bài