\(x^2\) ,Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHĐGĐ là:

\(x^2-x-m+2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m+2\right)=1+4m-8=4m-7\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m-7>0

hay m>7/4

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow1^2-3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow1-3\left(-m+2\right)=0\)

=>1+3m-3=0

=>3m-2=0

hay m=2/3(loại)

17 tháng 1 2019

Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:

a) (x+5).(y-3)=0

Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z

Vì (x+5).(y-3)=0

=> x+5=0 hoặc y-3=0

(+) x+5=0

x=0-5

x=-5

(+) y-3=0

y=0+3

y=3

Vậy x=-5 và y thuộc Z

hoặc y=3 và x thuộc Z

Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lunhiha

17 tháng 1 2019

Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:

B) (x-7).(2+y)=13

Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z

Vì (x-7).(2+y)=13

=> x-7 thuộc Ư(13)

Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)

Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}

Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé

1. Giải hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\) 2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\) và \(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng...
Đọc tiếp

1. Giải hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\)

2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB< AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\)\(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với điểm G qua điểm C.

a, Chứng minh rằng tứ giác GEFH nội tiếp

b, Kẻ đường kính AK của đường tròn \(\left(O\right)\). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng KI cắt đường tròn tại \(\left(O\right)\) taị điểm thứ hai P. Chứng minh \(PE=PG\)

c, Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Đường thẳng JK cắt \(\left(O\right)\) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh rằng hai tám giác PIE và QJF đồng dạng với nhau.

1
27 tháng 6 2020

bài này của lớp cao hơn lớp 6

7 tháng 6 2019

\(a,\)\(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}3x-2=1\\2y-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)Trường hợp 2 :

\(\hept{\begin{cases}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ....

7 tháng 6 2019

#)Giải :

\(b,\left(x+1\right).\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-2\right)y-x-13=0\)

\(2\left(x+1\right)=0\)

\(2x=-2\Rightarrow x=-1\)

\(2y-1=0\Rightarrow2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

22 tháng 5 2017

Đăng từ từ từng câu thoy bn!!

a, x thuộc { -2017;2017}

b,x thuộc {-2017;2017}

c,x và y đều bằng 0

d, x = -5 ; y = 3

f, không tìm được x, y vì giá trị tuyệt đối của số nguyên luôn là số tự nhiên.

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh