Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)
Theo ĐB ta có: p+n+e=52
p+e-n=16
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2
Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X dung 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác định khối lượng chất X đem dùng.
Câu 2 : Cho hỗn hợp hai muối X2SO4 và YSO4 có khối lượng 22,1 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 31,2 gam BaCl2, thu được 34,95 gam kết tủa BaSO4. Tính khối lượng hai muối tan thu được.
Câu 3 : Cho 20 gam sắt III sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.
Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng sau :
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên.
Câu 5 : Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
____ là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ____, còn ____ mới sinh ra gọi là ____ Trong quá trình phản ứng, lượng chất ____. giảm dần, còn lượng chất ____ tăng dần.
Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro,
Viết phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng kẽm clorua ZnCl2 tào thành.
– Đặt công thức: AxByCz.
– Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
mA= .
mB= .
mC= .
hoặcmC=-mA-mB
– Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = nB = nC =
– Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:
x:y:z = : : (tốigiản)
Trong đó:
x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
Cái này thì trong mỗi phần của chương trình học sẽ nêu rõ em nhé, đầu tiên sẽ giới thiệu sơ lược về các hiện tượng trước , sau đó mới đi nghiên cứu chuyên sâu về từng chất , không cần lo lắng lắm đâu :)) Hóa ez lắm
em đọ mà vẫn chẳng hiểu gì cả chắc chỉ có mấy ng học giỏi hóa ms thấy dễ thôi:))
nFeO = 3,6 : 72 = 0,05 (mol)
nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol)
pthh : FeO + H2 -t--> H2O + Fe
0,05---->0,05(mol)
Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
0,05-----> 0,15 (mol)
=> VH2 = ( 0,05 + 0,15 ) . 22,4 = 4,48 (l)
bạn ơi mik cần bảng lớp 8 mak nhưng dù sao vẫn cảm ơn bạn nhiều