K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

Bằng phản chứng giả sử \(\left(B\Rightarrow C\right)\Rightarrow\left(A\Rightarrow C\right)\)sai

Khi đó \(B\Rightarrow C\)đúng và \(A\Rightarrow C\)sai

(Nhớ rằng mệnh đề Giả thiết - Kết luận chỉ sai khi Giả thiết đúng và Kết luận sai)

Vì \(A\Rightarrow B\)và \(B\Rightarrow C\)đều đúng nên \(A\Rightarrow B\Rightarrow C\)đúng 

Lúc này \(A\Rightarrow C\)đúng ----> Mâu thuẫn giả thiết ---> Đề bài đúng.

NV
31 tháng 3 2021

Đặt \(f\left(1\right)=d\)

\(f\left(n+1\right)=af^2\left(n\right)+bf\left(n\right)+\dfrac{b^2}{4a}-\dfrac{b}{2a}\)

\(\Leftrightarrow f\left(n+1\right)+\dfrac{b}{2a}=a\left[f\left(n\right)+\dfrac{b}{2a}\right]^2\)

Đặt \(f\left(n\right)+\dfrac{b}{2a}=g\left(n\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}g\left(1\right)=d+\dfrac{b}{2a}\\g\left(n+1\right)=a.g^2\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow g\left(n\right)=a.g^2\left(n-1\right)=a\left[a.g^2\left(n-2\right)\right]^2=a^{2^2-1}.g^{2^2}\left(n-2\right)=...=a^{2^{n-1}-1}.\left[g\left(1\right)\right]^{2^{n-1}}\)

\(\Rightarrow g\left(n\right)=a^{2^{n-1}-1}.\left(d+\dfrac{b}{2a}\right)^{2^{n-1}}\)

\(\Rightarrow f\left(n\right)=a^{2^{n-1}-1}.\left(d+\dfrac{b}{2a}\right)^{2^{n-1}}-\dfrac{b}{2a}\) (1)

Sau đó kiểm tra lại công thức (1) bằng quy nạp là được

7 tháng 11 2018

theo mình hiểu

\(\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=0^o\) thì \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) sẽ cùng phương, cùng chiều

\(\Rightarrow\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) cùng hướng

vậy đc chưa bạn

7 tháng 11 2018

Nguyễn thị thu trang,Nguyễn Huy Tú,Akai Haruma,Mysterious Person,Mashiro Shiina,Phương An,Võ Đông Anh Tuấn,Trần Việt Linh,soyeon_Tiểubàng giải,Nguyễn Thanh Hằng,Ace Legona,Thiên Yết,JakiNatsumi,DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG,Dương Nguyễn,saint suppapong udomkaewkanjana,TRẦN MINH HOÀNG,Arakawa Whiter,

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmmCâu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + cB.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bcC.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\) Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)C.    \(\sqrt{ab} \dfrac{a+b}{2}\)D.    √ab ≤ a+bCâu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định...
Đọc tiếp

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmm

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:

A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + c

B.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bc

C.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0

D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\)

 Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) 

B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)

C.    \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)

D.    √ab ≤ a+b

Câu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn đúng với mọi x

A.    8x > 4x

B.    4x > 8x

C.     8x2 > 4x2

D.    8 + x > 4 + x

 

 

1
8 tháng 5 2021

C1 : A 

C2: B

C3: C

\(\overrightarrow{AB}=\left(\frac{9}{4};-3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\) \(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AC=5\) Gọi AD là đường phân giác trong góc A với D thuộc BC. Gọi toạ độ của điểm D là D(x;y) \(\overrightarrow{DC}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{DB}=\left(\frac{1}{4}-x;-y\right)\) Theo tính chất đường phân giác ta...
Đọc tiếp

\(\overrightarrow{AB}=\left(\frac{9}{4};-3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AC=5\)

Gọi AD là đường phân giác trong góc A với D thuộc BC. Gọi toạ độ của điểm D là D(x;y)

\(\overrightarrow{DC}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{DB}=\left(\frac{1}{4}-x;-y\right)\)

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)

\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{AB}{AC}\)

\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DB}=-\frac{3}{4}\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{4}-x=-\frac{3}{4}\left(2-x\right)\\-y=-\frac{3}{4}\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(1;0\right)\)

Gọi BJ là đường phân giác trong góc B với J thược AD. Gọi toạ độ điểm J là J(x;y).

\(\overrightarrow{BA}=\left(-\frac{9}{4};3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(\frac{3}{4};0\right)\Rightarrow BD=\frac{3}{4}\)

Theo tính chất đường phân giác góc B ta có:

\(\frac{JA}{JD}=\frac{BA}{BD}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\overrightarrow{JA}}{\overrightarrow{JD}}=-5\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{JA}=-5\overrightarrow{JD}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2-x=-5\left(1-x\right)\\3-y=-5\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(J\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)

Vì J là giao điểm của hai đường phân giác trong góc A và góc B nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

0
Đây là đề bài: Kiểm tra hộ mik lời giải, nếu có cách khác các bn góp ý cho mik nha, thnks nhiều! Có \(P=\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{35}{xy}+2xy\\ \Leftrightarrow P=\left(\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\right)+\dfrac{2}{xy}+\left(\dfrac{32}{xy}+2xy\right)\) Xét nhóm 1: Áp dụng BĐT\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Rightarrow\left(1\right)\ge2\left(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}\right)\ge2\left(\dfrac{4}{4^2}\right)=\dfrac{1}{2}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Đây là đề bài:Bài tập Toán

Kiểm tra hộ mik lời giải, nếu có cách khác các bn góp ý cho mik nha, thnks nhiều!

\(P=\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{35}{xy}+2xy\\ \Leftrightarrow P=\left(\dfrac{2}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\right)+\dfrac{2}{xy}+\left(\dfrac{32}{xy}+2xy\right)\)

Xét nhóm 1: Áp dụng BĐT\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\Rightarrow\left(1\right)\ge2\left(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}\right)\ge2\left(\dfrac{4}{4^2}\right)=\dfrac{1}{2}\Rightarrow Min\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=y\\\)

Xét nhóm 2: Vì \(x+y\le4\Rightarrow2\sqrt{xy}\le4\Rightarrow xy\le4\Rightarrow\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\Rightarrow Min\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow xy=4\\ \)

Xét nhóm 3:Áp dụng BĐT Cô-si ta được:\(\dfrac{32}{xy}+2xy\ge2\sqrt{\dfrac{32}{xy}\cdot2xy}=16\Rightarrow Min\left(3\right)=16\Leftrightarrow x=y\\ \)

Từ các NX trên\(\Rightarrow MinP=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+16=17\left(ĐK:\right)x=y;xy=4hayx=y=2\)

0