\(Cho\)A = \(\frac{2n-1}{n-3}\) ( \(n\in...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

\(A=\frac{2n-1}{n-3}\)

\(A=\frac{2n-6+5}{n-3}\)

\(A=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;8;-2\right)\)

11 tháng 8 2018

\(A=\frac{2n-1}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow2n-1⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6+5⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

      \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)

vậy_

27 tháng 6 2019

a) Ta có: 

Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}

                                                           <=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}

b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x - 11 -1 7 -7
   x 2  0 8 -6

Vậy ...

c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng: 

x + 1 1 -1 2 -2
   x 0 -2 1 -3 

Vậy ...

27 tháng 6 2019

để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên 

=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}

lập bảng ra tìm x nha bn ~!!

mấy ý kia tương tự !

a) \(n\inℕ\left(n\ne-4\right)\)

b) Để M nguyên 

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\)Cũng nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

       \(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+4=1\\n+4=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-3\\n=1\end{cases}}}\)

Mình làm ko chắc nha ,sai thì thông cảm

5 tháng 11 2018

Để P có giá trị nguyên thì 3n+2 chia hết cho n-1 

\(3n+2⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)hay n-1 thuộc Ư(5)

Ư(5) = { 1 ;5 ; -1 ; - 5}

Lập bảng rồi tìm n nhé bạn

28 tháng 12 2018

ĐK: \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}-3\ge-3\) 

Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên hay \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do \(\sqrt{x}-3\ge-3\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;4\right\}\)

Suy ra \(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x=\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

28 tháng 12 2018

Thêm một đk nữa: \(\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow x\ne9\)

6 tháng 8 2016

Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)

và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)

=>n - 2009 = 1 =>n = 2010

Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010

6 tháng 8 2016

Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)

Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)

Ta có bảng sau:

  n + 3  9 -9  3  -3  1  -1
     n  6 -12  0  -6  -2  -4
15 tháng 4 2018

bài này dễ như xé lá 

14 tháng 2 2019

a) x=1/-3/3/6

b)x=?