\(y=mx-2m-3\) có đồ thị \(\left(d_m\right)\)
a) Khảo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Lời giải

a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3

b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5

c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1

d) Hàm số bậc nhất

31 tháng 5 2017

a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)

Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

19 tháng 8 2018

câu hỏi xàm xàm

25 tháng 12 2019

dit me may

2 tháng 5 2020

a) giả sử đường thẳng trên đi qua điểm cố định A ( x0 ; y0 )

\(\Rightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+3\) với mọi m

\(\Leftrightarrow x_0m-\left(y_0+2x_0-3\right)=0\)với mọi m

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0+2x_0-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=3\end{cases}}}\)

Vậy điểm cố định là ( 0 ; 3 )

2 tháng 5 2020

tương tự : b) ( -1 ; 2 )

c) ( -2 ; 1 )

11 tháng 2 2019

Bài 1 :

a) Cái này cậu tự vẽ được nhé, cũng dễ mà :v tại tớ không biết vẽ trên đây :vvv

b)

*Xét A\(\left(3;\dfrac{9}{10}\right)\)

Thay x = 3 , y = \(\dfrac{9}{10}\) vào đồ thị hàm số , ta có

y = \(\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10}=\dfrac{1}{10}\cdot3^2=\dfrac{9}{10}\)( Đúng )

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số

*Xét B\(\left(-5;\dfrac{5}{2}\right)\)

Thay x = -5 , y = \(\dfrac{5}{2}\)vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-5\right)^2=\dfrac{25}{10}=\dfrac{5}{2}\) (Đúng)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

* Xét \(C\left(-10;1\right)\)

Thay x=-10 ; y = 1 vào đồ thị hàm số, ta có

\(y=\dfrac{1}{10}x^2\)

\(\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{10}\cdot\left(-10\right)^2=\dfrac{1}{10}\cdot100=10\) ( Vô lí )

Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số

Bài 2:

* Xét A \(\left(\sqrt{2};m\right)\)

Thay x = \(\sqrt{2}\) vào đồ thị hàm số, có

y = \(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{4}\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A\left(\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét B( \(-\sqrt{2};m\))

Thay x = \(-\sqrt{2}\) vào ĐTHS, có

y= \(\dfrac{1}{4}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\cdot2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy B\(\left(-\sqrt{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

* Xét \(C\left(m;\dfrac{3}{4}\right)\)

Thay y= \(\dfrac{3}{4}\) vào ĐTHS, ta có

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\cdot x^2\)

=> \(x^2=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Vậy C \(\left(\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\) hoặc C\(\left(-\sqrt{3};\dfrac{3}{4}\right)\)

11 tháng 9 2016

a/ Gọi điểm cố định là N(x0;y0)

Suy ra N thuộc đồ thị hàm số y = (m-2)x+3 nên : 

\(y_0=\left(m-2\right)x_0+3\Leftrightarrow mx_0-\left(2x_0+y_0-3\right)=0\)

Vì đths luôn đi qua N với mọi x,y nên : 

\(\begin{cases}x_0=0\\2x_0+y_0-3=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\y_0=3\end{cases}\)

Vậy điểm cố định là \(N\left(0;3\right)\)

b,c tương tự

 

 

14 tháng 9 2016

Toán lớp 9Toán lớp 9