K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

Nếu \(x =y = z = t\) vẫn thỏa gía trị : \(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}+\frac{2x}{2x}=4\)

Nếu có ít nhất 2 số khác nhau, giả sử \(x\ne y\) tính chất tỉ lệ thức:

\(\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{\left(x-y\right)}{\left(y+z+t-z-t-x\right)}=\frac{\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)}=-1\)

\(\Rightarrow x=-\left(y+z+t\right)\Rightarrow x+y+z+t=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\left(z+t\right)\\y+z=-\left(t+x\right)\\z+t=-\left(x+y\right)\\t+x=-\left(z+y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{\left(x+y\right)}{\left(z+t\right)}=-1\\\frac{\left(y+z\right)}{\left(t+x\right)}=-1\\\frac{\left(z+t\right)}{\left(x+y\right)}=-1\\\frac{\left(t+x\right)}{\left(z+y\right)}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=-1-1-1-1=-4\)

Vậy P có giá trị nguyên

11 tháng 3 2017

Ta có : 

\(\frac{x}{x+y+z+t}< \frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)

\(\frac{y}{x+y+z+t}< \frac{y}{y+z+t}< \frac{y+x}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{x+y+z+t}< \frac{z}{z+t+x}< \frac{z+y}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+y+z+t}< \frac{t}{t+x+y}< \frac{t+z}{x+y+z+t}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}< \frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{y+z+t}+\frac{z}{z+t+x}+\frac{t}{t+x+y}< \frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

Do đó M ko nhận giá trị nguyên

11 tháng 3 2017

mình biết làm nhưng ghi phân  số mỏi tay quá

2 tháng 7 2016

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
x/(y+z+t) = y/(x+z+t)=z/(x+y+t)=t/(y+z+x)= (x+y+z+t)/3(x+y+z+t)=1/3 
=> 3x = y+z+t 
3y= x+z+t 
3z= x+y+t 
3t= x+y+z 
Cộng các đẳng thức trên vế theo vế ta suy ra: 
x+y+z+t = 0 
=> x+ y=-(z+t) ; y+z=-(x+t); z+t=-(x+y); t+x=-(z+y) 
Thế vào P ta được: P = -(z+t)/(z+t) -(t+x)/(t+x) - (x+y)/(x+y) - (z+y)/(z+y) = -4

2 tháng 7 2016

sao lại là 3 hả bạn ?

23 tháng 11 2019

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=4\\A=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy biểu thức A luôn có giá trị nguyên (đpcm).

Chúc bạn học tốt!