\(x,y,z\ne0\) và x - y - z = 0. Tính \(B=\left(1-\dfrac{z}{x}\ri...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có :

\(B=\left(1-\frac{z}{x}\right)\left(1-\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\)

\(B=\frac{(x-z)(y-x)(z+y)}{xyz}\)

Vì \(x-y-z=0\Rightarrow x=y+z\). Do đó:

\(B=\frac{(y+z-z)[y-(y+z)](z+y)}{yz(y+z)}\)

\(B=\frac{y(-z)(z+y)}{yz(y+z)}=\frac{-yz(y+z)}{yz(y+z)}=-1\)

27 tháng 7 2018

ĐỀ LÀ GÌ BẠN?

28 tháng 7 2018

Rút gọn =="

9 tháng 1 2018

Câu 1: |x + 2| \(\le\)1 => |x + 2| = 0

=> x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Câu 3: |x| + |y| + |z| = 0

Vì giá trị tuyệt đối phải là số lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x| = 0, |y| = 0, |z| = 0

=> x = 0, y = 0, z = 0

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7

 

3 tháng 4 2019

\(\frac{27}{4}=\frac{-x}{3}=>x=-\frac{81}{4}\notinℤ\)

\(^{y^2=\frac{4}{9}=\left(\frac{2}{3}\right)^2=>y=\pm\frac{2}{3}\notinℤ}\)

\(\frac{27}{4}=\frac{\left(z+3\right)}{-4}=\left(z+3\right)=-27=\left(-3\right)^3=>z+3=-3=>z=-6\)

\(+)|t|-2=-54=>|t|=-52\)(vô lí)

\(+)|t|-2=54=>|t|=56=>t=\pm56\)

11 tháng 8 2017

a)/x-2009/=2009-x

TH1:x-2009=2009-x=>x=2009

TH2:x-2009=-(2009-x)=>x-2009=x-2009 đúng với mọi x

b) (2x-1)^2008>=0

(y-2/5)^2008>=0

/x-y-z/>=0

=>2x-1=0

y-2/5=0

x-y-z=0(cái này dùng ngoặc nhọn)

=>x=1/2;y=2/5;z=1/10

27 tháng 3 2018

\(a)\) \(2009-\left|x-2009\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-2009\right|=2009-x\)

Ta có : \(\left|x-2009\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(2009-x\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(x\le2009\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2009=2009-x\\x-2009=x-2009\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+x=2009+2009\\x=x\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x=4018\\x=x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2009\\x=x\end{cases}}}\)

Vậy \(x=2009\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 8 2019

a, th1 : 2- x +2=x

<=> X=2

Th2: -2 +x +2= x

<=> X có vô sốnghiệm

14 tháng 8 2019

B1: a, |2 - x| + 2 = x

=> |2 - x| = x - 2

Dễ thấy (2 - x) và số đối của (x - 2)

=> |2 - x| = x - 2

=> 2 - x ≤ 0

=> x  ≥ 2

b, Điều kiện: x + 7 ≥ 0 => x  ≥ -7

Ta có: |x - 9| = x + 7

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=x+7\\x-9=-x-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=16\left(loai\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1}\left(t/m\right)\)

-x/3=24/4=6

=>x=-18

3/y2=6

=>y2=1/2

hay \(y=\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{\left(z+3\right)^3}{-4}=6\)

=>(z+3)3=-24

\(\Leftrightarrow z+3=-\sqrt[3]{24}\)

hay \(z=-\sqrt[3]{24}-3\)

||t|-2|/8=6

=>||t|-2|=48

=>|t|-2=48

=>t=50 hoặc t=-50

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)