K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)T3H

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

5 tháng 8 2016

 

Công thức dạng chung 

Xx(SO4)y     |     HxYy     | Zx(NO3)y    |  (NH4)xTy 

Theo quy tắc hóa trị ta có 

Xx(SO4)y

a . 2 = II . 1                       

=> a = 1

=> X hóa trị I 

HxYy

I. 2 = b . 1

=> b = 2

=> Y hóa trị II

 Zx(NO3)y

a . 1 = I . 3

=> a = III

=> Z hóa trị III

 (NH4)xTy 

I . 3 = b . 1 

=> b = III

=> T hóa trị III

 

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

31 tháng 8 2017

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

31 tháng 8 2017

a)XH

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

4 tháng 11 2018

X2SO4\(\Rightarrow\) X có hóa trị I

H2Y\(\Rightarrow\) Y có hóa trị II

Z(NO3)3\(\Rightarrow\) Z có hóa trị III

T(NH4)3\(\Rightarrow\) T có hóa trị III

a)XH (còn gọi là xã hội)

b)Z2(SO4)3

c)TH3

d)X2Y

e)X3T

f)Y3Z2

g)ZT

4 tháng 11 2018

ko hiểu .

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

8 tháng 6 2021

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

Hợp chất của nguyên tố X với O là XO . Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3 . Hợp chất của nguyên tố X và Y có công thức là

a.X3Y

b.X3Y2

c .XY3

d.X2Y3

Ta sử dụng phương pháp nhẩm miệng để tính hoá trị của X và Y.

- O hoá trị II, mà trong CTHH XO, cả X và O đều không có chỉ số chân nên X hoá trị II.

- H hoá trị I, chỉ số chân là 3, mà trong CTHH YH3, Y không có chỉ số chân nên Y hoá trị III.

Vậy đáp án là X2Y3

8 tháng 12 2017

YH3 -> H hóa tị I vậy Y hóa trị III

XO-> O hóa trị II vậy X hóa trị II ( X2O2 TỐI GIẢN ĐI THÀNH XO )

câu đúng là câu b) X3Y2

vui