Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lalisa Manobal: em ơi, 1 mệnh đề mà có tồn tại 1 cái không đúng thì chắc chắn không đúng. Người ta bắt CMR $x^ky^k(x^k+y^k)\leq 2$ với mọi $x,y$ dương thỏa mãn $x+y=2$ và $k$ nguyên dương mà có 1 TH không đúng thì cả bài đó sai. Em cứ đưa ra TH đó cho thầy là được. Dùng quy nạp chị cũng đố thầy làm ra.
Sách đó chị nhớ là không có bài giải bài này đâu em.
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=ky\\y+1=mx\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-y=ky-mx\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-\left(k+1\right)y=0\)
Với \(k,m\in Z^+\Rightarrow x=y=0\)
giải như vậy là thiếu nghiệm đó bác :
ta có : \(\left(m+1\right)x-\left(k+1\right)y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(k+1\right)y}{m+1}\) (\(m+1\ne0\forall m\))
vậy phương trình có hệ nghiệm \(\left(\dfrac{\left(k+1\right)y}{m+1};y\right)\) với \(y\in R\)
a Để đây là hàm số bậc nhất thì |k-3|<>1
hay \(k\notin\left\{4;2\right\}\)
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì k^2-4=0 và k-2<>0
=>k=-2
c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}< >0\)
=>k<=3 và k<>-2
d: Để đây là hàm số bậc nhất thì k>0; k<>4
mk nhớ lm bài tương tự thế này r` bn chịu khó mở ra xem lại ở đây olm.vn/?g=page.display.showtrack&id=424601&limit=260, ấn vào chữ Trang tiếp theo để tìm thêm nhé
a) đkxđ x≥0 , x ≠1
\(K=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
= \(\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
= \(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)b)
\(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2-1}{\sqrt{x}-2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
để K ∈ z thì \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
=> √x -2 ∈ Ư(-1)={-1;1}
=> x ∈ {1; 9}
vậy ...
a: \(=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
b: Để K là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay x=9
c: Để K là số âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}< 0\)
=>4<x<9
câu này khá khó mình ko biết làm có đúng ko nữa
để \(\left(d1\right)\perp\left(d2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(k-3\right).\left(2k+1\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2k^2+k-6k-3+1=0\)
\(\Leftrightarrow2k^2-5k-2=0\)
\(\Leftrightarrow k^2-\frac{5}{2}k-1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(k^2-2.k.\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}\right)^2-\frac{41}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}\right)\left(k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}=0\\k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\\k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\end{cases}}\) ( Thỏa mãn \(k\ne3;k\ne\frac{-1}{2}\))
vậy \(k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\) ; \(k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\)
??? cô nào?
Tất cả các CTV em đều gọi là cô hết