Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goị d=(n-1,n^2)
Ta có:
(n-1)^2 chia hết cho d
=> n^2-2n+1 chia hết cho d
=> 2n-1 chia hết cho d=>2n-1-2(n-1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d=>d=1
Vậy: P/S: n-1/n^2 là P/S tối giản
b)x/-9=15/y=1/3=-3/-9=15/45
=> x=-3;y=45
\(\frac{x}{-9}=\frac{15}{y}=\frac{1}{3}\)
Ta có :
+) \(\frac{x}{-9}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(-9\right).1}{3}\)
\(\Rightarrow x=-3\)
+) \(\frac{15}{y}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow y=15.3\)
\(\Rightarrow y=45\)
Vậy x=-3 và y=45
Lời giải:
Gọi $d$ là ƯCLN $(2^{2024}+3, 2^{2023}+1)$
Ta có:
$2^{2024}+3\vdots d$
$2^{2023}+1\vdots d$
$\Rightarrow 2^{2024}+3-2(2^{2023}+1)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow \frac{2^{2024+3}{2^{2023}+1}$ là ps tối giản.
cho phân số p/q là phân số tối giản chứng minh (p+q)/q cũng là phân số tối giản
xét phân số tối giản đó là \(\frac{p}{q}\)
Do đó \(\left(p,q\right)=1\)
nên \(\left(p+q,q\right)=1\Rightarrow\frac{p+q}{q}=\frac{p}{q}+1\) là phân số tối giản
Bài làm của bạn Hà Vũ Thị Thu cũng khá đúng nhưng mình sửa lại 1 vài chỗ cho chuẩn lun nhé :)
Giả sử \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\) \(\left(d\inℤ;d\ne-1;0;1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a⋮d\\3b⋮d\end{cases}\Rightarrow}2a-3b⋮d}\)
Vì cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3b}{2a-3b}\) đều chia hết cho \(d\) mà \(d\ne-1;0;1\)
Nên phân số \(\frac{3b}{2a-3b}\) rút gọn được cho \(d\) hay phân số đó chưa tối giản
Vậy phân số \(\frac{3b}{2a-3b}\) chưa tối giản nếu \(\frac{a}{b}\) chưa tối giản
Chúc bạn học tốt ~