Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
3x + y chia hết cho 17
Suy ra ( 3x + 2y)9 = 27x + 18y cũng chia hết cho 17 (1)
Mà: (27x + 18y) - (10x + y) = 17x - 17y chia hết cho 17 (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
Đặt \(A=6x+10y+z\), \(B=3x-2y+4z\)
Ta có : \(A+5B=\left(6x+10y+z\right)+5\left(3x-2y+4z\right)\)
\(=21x+21z=21\left(x+z\right)⋮21\forall x,z\inℤ\)
\(\Rightarrow A+5B⋮21\)(1)
+) Nếu \(A⋮21\) thì từ (1) \(\Rightarrow5B⋮21\Rightarrow B⋮21\) ( Do \(5⋮̸21\) )
+) Nếu \(B⋮21\Rightarrow5B⋮21\) thì từ (1) \(\Rightarrow A⋮21\)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Vì \(6x+10y+z⋮21\)\(\Leftrightarrow4.\left(6x+10y+z\right)⋮21\)\(\Leftrightarrow24x+40y+4z⋮21\)
Ta có: \(\left(24x+40y+4z\right)-\left(3x-2y+4z\right)\)
\(=24x+40y+4z-3x+2y-4z\)
\(=\left(24x-3x\right)+\left(40y+2y\right)+\left(4z-4z\right)\)
\(=21x+42y=21.\left(x+2y\right)⋮21\)
mà \(24x+40y+4z⋮21\)\(\Rightarrow3x-2y+4z⋮21\)
Điều ngược lại:
Vì \(3x-2y+4z⋮21\)\(\Leftrightarrow5.\left(3x-2y+4z\right)⋮21\)\(\Leftrightarrow15x-10y+20z⋮21\)
Ta có: \(\left(15x-10y+20z\right)+\left(6x+10y+z\right)\)
\(=15x-10y+20z+6x+10y+z\)
\(=\left(15x+6x\right)-\left(10y-10y\right)+\left(20z+z\right)\)
\(=21x+21z=21.\left(x+z\right)⋮21\)
mà \(15x-10y+20z⋮21\)\(\Rightarrow6x+10y+z⋮21\)
Vậy \(6x+10y+z⋮21\Leftrightarrow3x-2y+4z⋮21\)
Ta có: x - 5y chia hết cho 17
<=> 10.(x - 5y) chia hết cho 17
=> 10x - 50y chia hết cho 17
Vì (10x - 50y) - (10x + y) = -51y
Mà -51y chia hết cho 17
Nên 10x + y chia hết cho 17
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-16}=\dfrac{z}{17}\)
mà 3x-2y=47
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-16}=\dfrac{z}{17}=\dfrac{3x-2y}{3\cdot5-2\cdot\left(-16\right)}=\dfrac{47}{47}=1\)
=>\(x=5\cdot1=5;y=-16\cdot1=-16;z=17\cdot1=17\)
a) 3x = 7y ⇒ x/7 = y/3
⇒ x/7 = 2y/6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/7 = 2y/6 = (x - 2y)/(7 - 6) = 2/1 = 2
x/7 = 2 ⇒ x = 2.7 = 14
y/3 = 2 ⇒ y = 2.3 = 6
Vậy x = 14; y = 6
b) x/2 = y/3 ⇒ x/6 = y/9 (1)
x/3 = z/4 ⇒ x/6 = z/8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x/6 = y/9 = z/8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/6 = y/9 = z/8 = (x + y - z)/(6 + 9 - 8) = 7/7 = 1
x/6 = 1 ⇒ x = 1.6 = 6
y/9 = 1 ⇒ y = 1.9 = 9
z/8 = 1 ⇒ z = 1.8 = 8
Vậy x = 6; y = 9; z = 8
c) x/2 = y/3 ⇒ x/10 = y/15 ⇒ 2x/20 = y/15 (3)
y/5 = z/4 ⇒ y/15 = z/12 (4)
Từ (3) và (4) ⇒ 2x/20 = y/15 = z/12
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
2x/20 = y/15 = z/12 = (2x - y + z)/(20 - 15 + 12) = 17/17 = 1
2x/20 = 1 ⇒ x = 1.20 : 2 = 10
y/15 = 1 ⇒ y = 1.15 = 15
z/12 = 1 ⇒ z = 1.12 = 12
Vậy x = 10; y = 15; z = 12
\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)⋮17\Rightarrow\left(x-y\right)=17.p...voi...P\in Z\\A-B=x^2y-xy^2=xy\left(x-y\right)=17.p.\left(xy\right)⋮17\Rightarrow dccm\Leftrightarrow dpcm\end{cases}}\)
ko hỉu câu hỏi . viết hẳn hoi mình mới à dc
đề thầy ra thế mà