K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

A= 16x+17y

B= 17x +16y Vì A.B chia hết cho 11 => A chia hết cho 11 hoặc B chia hết cho 11

ta có: 17 A -16B = 16.17x + 17.17y - 16.17x -16.16y = 33y chia hết cho 11

 =>Nếu A chia hết cho 11 => B chia hết cho 11

hoặc B chia hết cho 11 => A chia hết cho 11

Vậy A và B chia hết cho 11

=> A.B chia hết cho 11.11 =121

13 tháng 1 2021

Giả sử 3x+5y3x+5y⋮ 77

⇒ 3x+5y−3(x+4y)3x+5y−3(x+4y)⋮ 77

⇔ −7y−7y⋮ 77

⇒ Luôn đúng

⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77

⇒ x+4yx+4y⋮ 77

⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7

hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 4949

Giả sử x+4yx+4y⋮ 77

⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77

⇒ 3(x+4y)−3x−5y3(x+4y)−3x−5y⋮ 77

⇒ 7y7y⋮ 77

⇒  3x+5y3x+5y⋮ 77

⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7

hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 49

13 tháng 1 2021
Giả sử 3x+5y3x+5ychia hết cho 77
12 tháng 4 2016

y=2;x=1

11 tháng 3 2017

Giả sử 3 đa thức trên cùng nhận giá trị âm với mọi x, y.
Ta có:     \(A.B.C\)\(=\left(16x^4-8x^3y+7x^2y^2-9y^4\right)+\left(-15x^4+3x^3y-5x^2y^2-6y^4\right)+\left(5x^3y+3x^2y^2+17y^4+1\right)\)
\(=16x^4-8x^3y+7x^2y^2-9y^4-15x^4+3x^3y-5x^2y^2-6y^4+5x^3y+3x^2y^2+17y^4+1\)
\(=\left(16x^4-15x^4\right)-\left(8x^3y-3x^3y-5x^3y\right)+\left(7x^2y^2-5x^2y^2+3x^2y^2\right)-\left(9y^4+6y^4-17y^4\right)+1\)
\(=x^4-0+5x^2y^2-2y^4+1\)
\(=x^4+5x^2y^2-2y^4+1\)

Ta thấy:        \(x^4\ge0\) \(\forall x\)   \(;\)         \(x^2y^2\ge0\)\(\forall x,y\)       \(;\)         \(y^4\ge0\)\(\forall y\)
     \(\Rightarrow\)\(\left(x^4+5x^2y^2-2y^4+1\right)\ge1\)                  \(\forall x,y\)
     \(\Rightarrow\)\(A.B.C\)nhận giá trị dương
     \(\Rightarrow\)3 đa thức trên không thể cùng nhận giá trị âm với mọi x, y 
      \(\Rightarrow\)\(dpcm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:
Vì $x^2+y^2$ chẵn nên $x,y$ có cùng tính chất chẵn lẻ

Nếu $x,y$ cùng lẻ. Đặt $x=2k+1, y=2m+1$ với $k,m$ nguyên 

Khi đó:

$x^2+y^2=(2k+1)^2+(2m+1)^2=4(k^2+m^2+k+m)+2$ không chia hết cho $4$

$\Rightarrow x^2+y^2$ không chia hết cho $16$ (trái giả thiết)

Do đó $x,y$ cùng chẵn 

Đặt $x=2k, y=2m$ với $k,m$ nguyên 

a. 

$xy=2k.2m=4km\vdots 4$ (đpcm)

b.

$x^2+y^2=(2k)^2+(2m)^2=4(k^2+m^2)\vdots 16$

$\Rightarrow k^2+m^2\vdots 4$

Tương tự lập luận ở trên, $k,m$ cùng tính chẵn lẻ. Nếu $k,m$ cùng lẻ thì $k^2+m^2$ không chia hết cho $4$ (vô lý) nên $k,m$ cùng chẵn.

Đặt $k=2k_1, m=2m_1$ với $k_1, m_1$ nguyên 

Khi đó:

$xy=2k.2m=4km=4.2k_1.2m_1=16k_1m_1\vdots 16$ (đpcm)

7 tháng 2 2016

Giải: Do (100x+10y+z)+5(x−2y+4z)=105x+21z=21(5x+z)⋮21(100x+10y+z)+5(x−2y+4z)=105x+21z=21(5x+z)⋮21
nên 100x+10y+z⋮21⇔5(x−2y+4z)⋮21⇔x−2y+4z⋮21100x+10y+z⋮21⇔5(x−2y+4z)⋮21⇔x−2y+4z⋮21
Do đó cả chiều thuận và đảo đều thoả mãn. 

 

16 tháng 8 2016

Mk chỉ bt lm phần trên thôi nha :)

Xét thừa số (n+3) ta thấy: 3 là số tự nhiên lẻ (1)

Lại có trong thừa số (n+6): 6 là số tự nhiên chẵn(2)

Mà số tự nhiên chia hết cho 2 là số tự nhiên chẵn và trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số là số chẵn => tích đó chẵn.(3)

Từ (1) (2) và (3): (n+3)x(n+6) luôn là số chẵn hay chia hết cho 2 với mọi n thuộc N