Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.
Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2 ) - Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông bà, quê hương, đất nước và dân tộc...
- Hiểu được những thành quả ngày nay chúng ta đang thừa hưởng là do Gông lao của tổ tiên, ông bà, của cả dân tộc trong thời gian dài đã cần cù lao động tạo ra, do đó phải biết ơn các bậc tiền nhân và biết trân trọng giữ gìn, phát huy những gì chúng ta hiện có.
3 ) Chúng ta cần phải học lịch sử :
- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai ; mình thuộc dân tộc nào ; con người phải làm gì để có được như ngày hôm nay...
- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
4 ) Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):
Đơn vị thời gian | Sự kiện | Khoảng cách thời gian So với năm 2011 | |
Thê kỉ | Năm | ||
Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) r------------ —-------------- | Khởi nghĩa Lam Sơn | 6 | 593 |
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) | Chiến thắng Đống Đa | 3 | 222 |
Tháng 2 Canh Tí (3-40) | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 20 | 1971 |
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) | Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên | 8 | 723 |
Ngày 10-3 | Giỗ Tổ Hùng Vương |
|
|
Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) | Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh 5 ) Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch : | 6 | 584
|
Những ngày lịch sử và kỉ niệm theo âm lịchNgày 2-1 Mậu Tuất [7-2-1814] Khởi nghĩa Lam SơnNgày 5-1 Kỉ dậu[30-1-1789] Chiến thắng Đống ĐaQuang Trung đại phá quân ThanhTháng 2 canh tý[3-40] Khởi nghĩa hai Bà Trưng8-3 mậu tý [9-4-1288] Chiến thắng Bạch ĐằngTrần Hưng Đạo đại phá quân NguyênNgày 10-3 giỗ tổ Hùng Vương20-9 Đinh Mùi[10-10-1427] Chiến thắng Chi LăngLê Lợi đại phá quân Minh
Nội dung | Các QGCĐ P Đông | Các QGCĐ P Tây |
Thời gian hình thành | Vào cuối thời nguyên thủy | Vào thiên niên kỉ I TCN |
Nơi hình thành | Ở ven các con sông lớn | Trên bán đảo Ban Căng và I - ta - li -a |
Kinh tế chủ yếu | Nghề trồng lúa nước | Thủ công nghiệp và thương nghiệp |
Sự phân hóa xã hội | Gồm 3 tầng lớp là nông dân, quý tộc, nô lệ | Gồm 2 tầng lớp là chủ nô và nô lệ |
Thể chế nhà nước | Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông | Dân chủ chủ nô |
Triều đại cai trị | Tên gọi nc ta |
Nhà Triều | Âu Lạc |
Nhà Hán | Châu Giao |
Nhà Ngô | Châu Giao |
Nhà Lương | Châu Giao |
Nhà Đường | An Nam đô hộ phủ |
Họ và tên: Đào Thị Thu Phương
Ngày, tháng, năm sinh: 28/3/2005.
Thời gian | Quá trình học tập | Kỉ niệm đág nhớ |
Năm 2011 | Em bắt đầu học lp 1 tại trườg Tiểu học Tiền Phong | Lần đầu em đc mặc... |
Năm 2016 | Giờ đã là năm em học lớp 5-lớp cuối cùg của khối Tiểu học | Khi phải chia tay bạn bè, thầy cô giáo, em buồn lắm |
Năm 2016 | Em đã thi đỗ trường THCS Lương Thế Vinh, được gặp nhiều bạn bè mới, học nhiều cô giáo mới | Em đã cố gắng học thật tốt để ko phụ lòng dạy dỗ của cha mẹ và thầy cô |
Hết |
1. Ai Cập - d. Sông Nin
2.Lưỡng Hà - a. sông Ti - ơ - gơ
3. Ấn Độ - Sông Hằng
4.Trung Quốc - Sông Hoàng Hà
5.Hi Lạp -Thành bang A-ten
6. Thành Rô-ma
Khái quát thông tin thành Cổ Loa:
- Thành Cổ Loa có 3 vòng khép kín.
- Tổng chiều dài (chu vi 3 vòng) khoảng 16000 m (16km).
- Cao khoảng 5 - 10 m.
- Bề mặt thành rộng khoảng 10 m.
- Chân thành rộng 10 - 20 m.
- Có hào bao quanh và thông nhau.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài.
Nhận xét:
Thành Cổ Loa là một quân thành, là một công trình xây dựng quy mô, độc đáo của nhân dân Âu Lạc, là hệ thống phòng thủ vững chắc với lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt. Thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
2.Xây thành Cổ Loa
Câu 2: Em hãy cho biết những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang - Âu Lạc
- Hiện vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc là Trống đồng.
- Công trình tiêu biểu cho văn minh Văn Lang - Âu Lạc là thành Cổ Loa.
- Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ nói lên cội nguồn của dân tộc.
- Truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh nói lên việc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng của dân tộc.
- Truyện thánh Gióng nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 1 :
- Tầng lớp thống trị:
+ Có địa vị và quyền lực cao nhất là không còn là vua nữa mà là quan lại đô hộ.
+ Tầng lớp quý tộc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng người Việt.
+ Xuất hiện tầng lớp địa chủ người Hán.
- Tầng lớp bị trị:
+ Tầng lớp nông dân công xã trước đây bị phân hóa thành hai bộ phận là: nông dân công xã và nông dân lệ thuộc (nợ nần túng thiếu do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng,…).
Câu 2 :
– Hiện vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc là Trống đồng.
– Công trình tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc là thành Cổ Loa.
– Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ nói lên cội nguồn của dân tộc.
– Truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh nói lên việc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng của dân tộc.
– Truyện thánh Gióng nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.