\(x,y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết \(x=4\) thì <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

a) Đặt \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2k\\y=-3k\end{cases}}\)

Khi đó 4x - 3y = 9

<=> -8k + 9k = 9

=> k = 9

=> x = -18 ; y = -27

b) Ta có : \(2x=3y\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

=> x = 4 ; y = 6 

c) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

Khi đó (3k)2 + (4k)2 = 100

<=> 9k2 + 16k2 = 100

=> 25k2 = 100

=> k2 = 4

=> k = \(\pm\)2

Khi k = 2 => x = 6 ; y = 8

Khi k = -2 =>  x = -6 ; y = -8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn cần tìm là (6;8);(-6;-8)

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

Khi đó x3 + y3 = 91 

<=> (3k)3 + (4k)3 = 91

=> 27k3 + 64k3 = 91

=> 91k3 = 91

=> k3 = 1

=> k = 1

=> x = 3 ; y = 4

e) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=4k\end{cases}}\) 

Khi đó x2y = 100

<=> (5k)2.4k = 100

=> 25k2.4k = 100

=> 100k3 = 100

=> k = 1

=> x = 5 ; y = 4

8 tháng 3 2019

3. Tìm x biết: |15-|4.x||=2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}15-\left|4x\right|=2019\\15-\left|4x\right|=-2019\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x\right|=-2004\\\left|4x\right|=2034\end{cases}}}\)

vì \(4x\ge0\)\(\Rightarrow\)|4x|=2043\(\Rightarrow4x=2034\Rightarrow x=508,5\)

KL: x=508,5

4 tháng 7 2019

Lời giải :

Theo đề bài ta có \(\frac{x}{\frac{5}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{6}{5}}\Leftrightarrow\frac{2x}{5}=\frac{3y}{4}=\frac{5z}{6}\)

Đặt \(\frac{2x}{5}=\frac{3y}{4}=\frac{5z}{6}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5k}{2}\\z=\frac{6k}{5}\end{cases}}\)

Mặt khác : \(\frac{x}{2}=\frac{z-28}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x-2z=-56\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\frac{5k}{2}-2\cdot\frac{6k}{5}=-56\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{-560}{51}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1400}{51}\\y=\frac{-2240}{153}\\z=\frac{-224}{17}\end{cases}}\)

\(B=x+y-z=\frac{-1400}{51}+\frac{-2240}{153}-\frac{-224}{17}=\frac{-4424}{153}\)

6 tháng 11 2019

Mọi người giúp mk nha, sáng mai mk phải nộp rồi.

Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

=> \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{y_1}{y_2}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{\frac{11}{7}}=\frac{\frac{11}{2}}{-\frac{7}{3}}\)

\(\Rightarrow\frac{x_1}{\frac{11}{7}}=-\frac{33}{14}\)

\(\Rightarrow x_1=-\frac{33}{14}\cdot\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x_1=-\frac{363}{98}\)

9 tháng 2 2020

Sai thì thôi nhé!

a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)

 \(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)

\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

\(B\left(0,5;-2\right)\)

\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)

Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

20 tháng 9 2019

phần 1 ghi ko rõ

20 tháng 9 2019

2) Vì \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{5-7}=\frac{7}{-2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-7}{2}.5=\frac{-35}{2}\\y=\frac{-7}{2}.7=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ..