K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

câu hỏi tương tự ở dưới nha bạn

1 tháng 10 2016

Om là tia phân giác cảu xOy

=> xOm=mOy=xOy/2

On là tia phân giác của yOz

=> yOn = nOz =yOz/2

mOn=mOy+yOn

=xOy/2+yOz/2

=(xOy+yOz)/2

=1800 /2 

=900

18 tháng 9 2017

Vì Om,On lần lượt là tia phân giác của xOy và yOz nên:

mOy+yOn=xOy:2+yOz:2=(xoz+yoz):2=180:2=90 độ

Vậy mOn=90 độ

18 tháng 9 2017
 
 
11 tháng 9 2016

Om là tia phân giác của xOy

=> xOm = mOy = xOy/2 

On là tia phân giác của yOz

=> yOn = nOz = yOz/2

mOn = mOy + yOn

= xOy/2 + yOz/2

= (xOy + yOz)/2

= 1800 / 2

= 900

11 tháng 9 2016

90

2 tháng 7 2016

O m n y x z P H K

Rồi câu hỏi là j,bn?

3 tháng 7 2016

trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

vì xOy < xoz nên tia oy nằm giữa Ox và Oz

=>  xOy + yOz = xOz

=> 300+yOz = 1200

=>  yOz = 900

26 tháng 7 2017


                                                                             a/         theo đề bài, ta có :     

^o1+ ^o2 +^o3 +^o4 = 180( kề bù )

Mà ^o1 =^o2 (1)

      ^o3=^o4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 2^o2 + 2^o3 = 1800 

-> 2( ^o2 +^o3) = 18000

-> ^o2+^o3 = 180/ 2 = 900

-> OH vuông góc với OK ( điều phải c/m)

b/                    Do PK vuông góc với OK (3)

                            PH vuông góc với OH (4)   

                         OK vuông góc với OH ( c/m câu a ) ( 5)

Từ (3) , (4) và (5) suy ra : Tứ giác OHPK là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết )

  -> PK // OH ( 2 cách đối nhau ) 

-> PH//OK ( 2 cạnh đối nhau  )

c/                 Theo câu b :Tứ giác OHPK là HCN -> ^P = 900

hay PH vuông góc với PK ( điều phải c/m) 

                                                  

                         

                         

26 tháng 7 2017

Đề bài lạm j co Diểm K