K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :(

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :((

 

3 tháng 2 2021

phải c/m vuông góc chứ song song kiểu gì vậybucminh

tia đối của tia Oy nha bạn !

 

21 tháng 12 2016

 

x O y E A B C D 1 2 1 1 1 1 1 2

Giải:
a) Xét \(\Delta OAD,\Delta OCB\) có:

\(OA=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\): góc chung

\(OD=OB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CB\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( góc t/ứng )

b) Ta có: OB = OD

OA = OC

\(\Rightarrow OB-OA=OD-OC\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{E_2}+\widehat{D_1}=180^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a ); \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta EAB,\Delta ECD\) có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)

AB = CB ( cmt )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(\Rightarrow\Delta EAB=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EB=ED\) ( cạnh t/ứng )

c) Xét \(\Delta OBE,\Delta ODE\) có:
\(EB=ED\) ( theo phần b )

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\) ( theo phần a )

\(OB=OD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBE=\Delta ODE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Vậy...

21 tháng 12 2016

hinh bai 43

gtkl bai 43

Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có:

OA= OC(gt)

∠O chung OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c) AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB (c.g.c) => AD=BC.

b) Ta có

∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có:

OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC

⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1 (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)

⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE

⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.


 

11 tháng 3 2020

Câu hỏi của nguyenvandat - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC

=>C là trung điểm của AB

Ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>CO\(\perp\)AB

b: Xét ΔOAC và ΔMBC có

CO=CM

\(\widehat{OCA}=\widehat{MCB}=90^0\)

CA=CB

Do đó: ΔOAC=ΔMBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{MBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên OA//BM

Xét ΔCBO vuông tại C và ΔCAM vuông tại C có

CB=CA

CO=CM

Do đó: ΔCBO=ΔCAM

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{CAM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BO//AM

loading...

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên OC là đường cao

b: Xét tứ giác OBDA có 

C là trung điểm của BA

C là trung điểm của OA

Do dó: OBDA là hình bình hành

Suy ra: AD//BO và AD=BO

a: Xét ΔOCA và ΔOCB có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OA=OB

Do đó: ΔOCA=ΔOCB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên OC là đường cao

b: Xét tứ giác ADBO có 

C là trung điểm của AB

C là trung điểm của DO

Do đó: ADBO là hình bình hành

Suy ra: AD//BO và AD=BO