K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

a có: xOy=120 (đề cho) và oAt= 60 (đề cho) ta lại có xOy+tAo=120 + 60 =180 (kề bù) mà 2 góc xOy và tAo ở vị trí trong cùng phía suy ra : oy // At mà AT' là tia đối của tia AT suy ra : tt' // oy

b) ta có xOy = xAt ( 2 góc đồng vị , oy // at ) mà xoy= 120 suy ra xAt=120 vì om là tia phân gica của xOy nên xom = moy = xoy/2 = 60 và on là tia phân giác của xAt xAn=nAt = xAt/2 = 60 mà xOy = xAt ( = 120 ) ta có xAn = xOm (= 60 ) mà 2 góc xAn và xOm ở vị tí đồng vị suy ra : An // Om

các số nhớ thêm độ đấy nhé

k đi

30 tháng 6 2021

O y x A t m m n K L z

a) góc AOy = 120 0 => góc AOm = 600  

Ta lại có góc  AOt = 600 => At //  Oy ( Cặp góc so le trong )

b) Om ko thể // An

29 tháng 7 2017

a/) có góc xoy = 120 độ 

   góc oat = 60 độ  

=> 2 góc đó + vs nhau = 180 độ ( viết hẳn góc ra) 

mà 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía 

=> oy//tt'

b) 

14 tháng 6 2018

a, Ta có: góc xOy + góc OAt = 120° + 60° = 180°

mà chúng là 2 góc trong cùng phía

➡️tt' // Oy (t/c)

b, Vì tt' // Oy (cmt)

➡️Góc xOy = góc xAt = 120°

Vì Om là tia phân giác của góc xOy

➡️Góc xOm = góc mOy = 120° ÷ 2 = 60°

C/m tương tự ta có góc xAn = góc nAt = 60°

Góc xOm = góc xAn = 60° (cmt)

mà chúng là 2 góc so le trong

➡️Om // On (t/c)

Hok tốt~

14 tháng 6 2018

x A t' t y O m n 60 120

a) Ta có  \(\widehat{tAO}=60^o\)

\(\widehat{AOy}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tAO}+\widehat{AOy}=180^o\)

Mà  \(\widehat{tAO}\)và  \(\widehat{AOy}\)là 2 góc trong cùng phía

\(\Rightarrow tt'//Oy\left(đpcm\right)\)

b) Ta có : \(Om\)là tia phân giác  \(\widehat{xOy}\)

Mà  \(\widehat{xOy}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=60^o\left(1\right)\)

Lại có :  \(\widehat{xAt}+\widehat{tAO}=180^o\)( kề bù )

Mà  \(\widehat{tAO}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAt}=120^o\)

Do An là tia phân giác  \(\widehat{xAt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAn}=60^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{xAn}=\widehat{xOm}\)

Mà 2 góc đó ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow Om//An\left(đpcm\right)\)

29 tháng 7 2017

b lười =.=

23 tháng 9 2020

                                                       Bài giải

x O y A t t' 120 o 60 o m n 1 1 2 2

a, Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^o+60^o=180\)

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên \(tt\text{ }//\text{ }Oy\)

b, Ta có : 

Do On là tia phân giác \(\widehat{xAt}\) nên \(\frac{1}{2}\widehat{xAt}=\widehat{xAn}\)

     Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\) nên \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\cdot120^o=60^o\)

\(\widehat{xAt}+\widehat{OAt}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }2\widehat{xAn}+60^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{xAn}=60^o\)

Vì \(\widehat{xAn}=\widehat{xOy}\left(=60^o\right)\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(Om\text{ }//\text{ }An\)

30 tháng 12 2018

a) O A t ^ + x O y ^ = 60°+ 120° = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> At // Oy => tt' // Oy

b) Vì Om là phân giác  x O y ^  nên:

x O m ^ = 1 2 x O y ^ = 1 2 .120° = 60° (1)

Mặt khác :  O A t ^ = 60 ° = > x A t ^ = 120°

Vì An là phân giác x A t ^  nên:

x A n ^ = 1 2 x A t ^ = 1 2 .120° = 60° (2)

Từ (1) và (2) suy ra x O m ^ = x A n ^ .

Do đó Om // An

29 tháng 8 2017

20 tháng 7 2021

cũng hay,cũng được