K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Bạn lên mạng ấy

Kb với mình nha

14 tháng 3 2019

kb r mai mik gửi cho

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:

Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. ca đong và bình chia độ.

B. bình tràn và bình chứa.

C. bình tràn và ca đong.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

B. giá trị lớn nhất ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?

A. Thể tích của túi bột giặt

B. Sức nặng của tuí bột giặt

C. Chiều dài của túi bột giặt.

D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 5: Đơn vị đo lực là

A. ki-lô-gam.       B. mét.          C. mi-li-lít.             D. niu-tơn.

Câu 6: Trọng lực là

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7(1,5đ):

a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 9(2,5đ):

a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.

Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

31 tháng 8 2019

Bài này lấy từ Google, mời bạn tham khảo!

Tình yêu đối với môn Ngữ Văn của em đến rất tình cờ; em là một cô học trò nhỏ có niềm đam mê với ngoại ngữ, lên đến cấp hai, niềm đam mê đấy vẫn rất mãnh liệt trong em, cho đến khi em được học bài “sự giàu đẹp của tiếng Việt” thì lòng nhiệt huyết của em lại cháy cho một môn học khác – môn “Ngữ Văn”.

Hôm đấy là một ngày nắng chói chang hiếm hoi của ngày cuối thu, tiếng trống trường vang lên như thường lệ để báo hiệu tiết học mới bắt đầu. Như thường lệ, cô giáo vào lớp mang theo một nụ cười tươi tắn trên môi và bắt đầu kiểm tra bài cũ. Lớp chúng em là lớp chọn nên việc kiểm tra bài cũ luôn luôn làm cô mãn nguyện vì tinh thần học tập của các bạn trong lớp.

Sau khi kiểm tra bài cũ xong, cô giáo bắt đầu giảng bài mới; bài học hôm đấy của lớp em là bài “sự giàu đẹp của tiếng Việt”. Để bắt đầu tiết học, cô giáo đã truyền cảm hứng cho bọn em bằng câu mở đầu vô cùng xúc động “chúng ta đang sống trong thời kì hội nhập, các em được tự do tìm hiểu hứng thú với nhiều thứ ngôn ngữ khác nhau, các em học tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Đức và các em thấy thích thú, các em thấy ngôn ngữ đấy mang đến cho các em niềm hưng phấn muốn chinh phục; nhưng có ai nhớ rằng, tiếng Việt của chúng ta cũng rất giàu đẹp, để giữ được thứ ngôn ngữ ấy, cha ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đã đổ xuống mảnh đất này biết bao nhiêu máu và nước mắt. Tiếng Việt chúng ta là ngôn ngữ thiêng liêng bởi nó mang trong mình dòng máu của các anh hùng, là ngôn ngữ cao đẹp vì nó đại diện cho lòng yêu nước của cả dân tộc, là ngôn ngữ cao quý bởi nó là kết tinh của cả một nền văn hóa hàng ngàn năm lịch sử mà cha ông ta đã đúc kết được và phát huy đến ngày nay”. Nghe cô giảng bài mà mắt em bỗng ươn ướt, đây là lời kết tội đanh thép nhất đối với con bé sính ngoại như em. Có lẽ cũng bị ảnh hưởng bởi những câu nói xúc động của cô giáo mà lớp học im phăng phắc. Em còn nhớ rất rõ, hôm đấy cô giáo cũng đặc biệt khác mọi ngày, cô dường như say mê hơn, cô như đang hồi tưởng lại một trang quá khứ hào hùng của dân tộc để truyền hết mọi tình yêu tiếng Việt cho chúng em. Bài giảng ngày hôm đấy của cô giống như một tiết học về lòng yêu nước được thể hiện thông qua từng con chữ.

Niềm đam mê văn học của em có lẽ cũng được bắt nguồn từ tiết Ngữ Văn ngày hôm đấy. Sau này, mỗn lần đến giờ học môn Ngữ Văn là em lại cảm thấy tràn đầy nhiệt huyết và chờ mong, em chờ mong sự đa dạng của ngôn ngữ tiếng Việt, em khao khát tìm hiểu sự giàu đẹp trong từng con chữ, và em say mê tìm hiểu về lịch sử của nó. Có lẽ em phải đặc biệt cảm ơn nhà văn Đặng Thai Mai và cô giáo môn Ngữ Văn ngày đó của bọn em đã mang đến cho em một niềm say mê lớn như vậy. Cho đến bây giờ niềm say mê ấy đối với từng con chữ vẫn đang cháy bỏng trong em.

Mời bạn tham khảo thêm tại link: https://lazi.vn/edu/exercise/ke-ve-mot-tiet-hoc-ma-em-thich

31 tháng 8 2019

Hum nay e cs tiết 1 lak Hóa , úi đm , e đã chít :v

Đùa th :vv

Tiết Sinh hoạt ( Oh nooo )

I. Mở bài: giới thiệu về một chuyện vui sinh hoạt lớp

Ví dụ:

Trong quãng đời học sinh, chúng ta ai cũng có những kỉ niệm vui và đáng nhớ. Đối với tôi, mỗi ngày đi học là mỗi ngày tôi cảm thấy vui vẻ và cảm xúc nhất. Những giờ học hay những giờ giải lao đều là những kỉ niệm đẹp. Nhưng có một kỉ niệm tôi không thể quên là một kỉ niệm vào giờ sinh hoạt.

II. Thân bài: kể về một kỉ niệm vui sinh hoạt

1. Kể bao quát về giờ sinh hoạt

  • Giờ sinh hoạt diễn ra tiết cuối cùng của ngày thứ 7
  • Giờ sinh hoạt gồm cô chủ nhiệm và toàn thể học sinh
  • Giờ sinh hoạt là tổng kết học tập một tuần và nêu phương hướng và mục tiêu tuần tới.

2. Kể về kỉ niệm vui trong giờ sinh hoạt

  • Lớp đang sinh hoạt bình thường
  • Cô giáo nhận xét lớp trong tuần qua
  • Các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp
  • Đến lớp trưởng nhận xét lớp thì bỗng ở cuối lớp có một tiếng cười rất lớn của Hùng
  • Cả lớp quay lại nhìn Hùng
  • Hùng cười mà không biết gì, bạn ấy đang xem phim nhưng đeo phone
  • Bỗng cả lớp kêu “Hùng….Hùng” mà bạn ấy không nghe
  • Cô giáo chủ nhiệm bước đến thì Hùng mới nhận ra mình sai
  • Cô phạt Hùng dọn vệ sinh một tuần
  • Cả lớp cứ cười khúc khích và chọc Hùng
  • Hùng cười ngượng cho qua

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em vè kỉ niệm vui trong giờ sinh hoạt

Ví dụ:

Đây là một kỉ niệm mà em không bao giờ quên trong quãng thời gian học sinh của em.

Nguồn : Mạng 

#Mật

12 tháng 7 2017

nối 1 điểm bất kì với n-1 điểm còn lại ta đc n-1 đường thẳng=>số đường thẳng vẽ đc là:n.(n-1)

mà mỗi đường thẳng đc nhắc lại 2 lần

=>số đường thẳng vẽ đc  trên thực tế là:

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)=\(\frac{2017.2016}{2}=2033136\)(đường thẳng)

vậy.......

12 tháng 7 2017

Cứ 1 điểm ta lại tạo được với 2016 điểm còn lại 2016 đường thẳng.

=>Số đường thẳng có là:     

                                 2016 x 2017=4066272(đường thẳng)

Nhưng thực chất mỗi đường thẳng được nhắc lại 2 lần nên ta có: 

                Số đường thẳng thật sự là:

                                 4066272 :2=2033136(đường thẳng)

 Vật cho 2017 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng,ta vẽ được 2033136 đường thẳng 

Học giỏi ^^

15 tháng 5 2019
Lớp mấy vậy
15 tháng 5 2019

Cho mk hỏi này cái nhé, đề như trên là lớp mấy dạ bạn?

Mới biết có kiểm tra 54 phút lun ý

Câu 1:Chọn phương án SAI.

Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là

A. Mét      B. kilômét      C. mét khối       D. đềximét

Câu 2. Kết luận nào đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây?

Đề kiểm tra Vật Lí 6

A. GHĐ là 15cm và ĐCNN là 1cm.

B. GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1mm.

C. GHĐ là 1cm và ĐCNN là 2mm.

D. GHD là 15cm và DDCNN là 2mm.

Câu 3. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để

A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Đo chiều dài cho chính xác.

D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.

Câu 4. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ, Kết quả đo là 10,4cm. DCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 2mm.      B. 1cm.

C. 10dm.      D. 1m.

Câu 5. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất?

1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

A. Bình 1.      B. Bình 2.      C. Bình 3.       D. Bình 4.

Câu 6. Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hang nào sau đây?

A. Khách hàng 1cần mua 1,4 lít.

B. Khách hàng 2 cần mua 3.5 lít.

C. Khách hang 3 cần mua 2,7 lít.

D. Khách hang 4 cần mua 3,2 lít.

Câu 7. Dùng một bình chia độ có GHĐ 2oml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị là

A. 5ml.      B. 4ml.

C. 4,0ml.      D. 17,0ml.

Câu 8. Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ:

A. Cốc uống nước.      B. Bát ăn cơm.

C. Ấm nấu nước.      D. Bình chia độ.

Câu 9. Trên một can nhựa có ghi “2 lít”. Điều có có nghĩa là gì?

A. Can có thể đựng trên 2 lít.

B. ĐCNN của can là 2 lít.

C. Giới hạn chưa chất lỏng của can là 2 lít.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 10. Lấy 60cm3 cát đổ vào 100cm3 nước. Thể tích của cát và nước là:

A. 160cm3.      B. Lớn hơn 160cm3.

C. Nhỏ hơn 160cm3.      D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160cm3.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn C.

Câu 2:Chọn D.

Câu 3:Chọn B.

Câu 4:Chọn A.

Câu 5:Chọn C.

Câu 6:Chọn B.

Câu 7:Chọn B.

Câu 8:Chọn D.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn C.

Nữa nè

Câu 1:. GHĐ của thước là

A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.

C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D. Độ dài giữa hai vạch bất kí ghi trên thước.

Câu 2. Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6, cần chọn thước nào trong các thước sau đây?

A. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

B. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

C. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

D. Thước có GHD 10m và ĐCNN 1cm.

Câu 3. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo.

A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất.

B. Giá trị ở lần đo cuối cùng.

C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

Câu 4. Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để

A. Tìm cách đo thích hợp

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Kiểm tra kết quả sau khi đo.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 5. Bạn Lan cao 138cm, bạn Hùng cao 1,42m. Vậy Hùng cao hơn Lan

A. 4dm      B. 0.4m

C. 0.4cm      D. 4cm

Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn đá là

A. 65cm3      B. 100cm3

C. 35cm3      D. 165cm3

Câu 7. Một chai nửa lít có chứa một chất lonhr ước chừng nửa chai. Để đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây?

A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc.

B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc.

C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc.

D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc.

Câu 8. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào hợp nhất?

A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

B. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

C. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

D. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

Câu 9. Có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây?

A. Viên phấn.      B. Bao gạo.

C. Hòn đá.      D. Một gói bông.

Câu 10. Hai lít (l) bằng với:

A. 2cm3      B. 2m3

C. 2mm3      D. 2dm3

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn A.

Câu 2:Chọn A.

Câu 3:Chọn D.

Câu 4:Chọn B.

Câu 5:Chọn D.

Câu 6:Chọn C.

Câu 7:Chọn D.

Câu 8:Chọn C.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn D.

14 tháng 10 2016

n là lẻ

=> n+7 là chẵn => (n+7)(n+4) là chẵn

 n là chẵn thì n+4 là chẵn =>(n+4)(n+7) là chẵn

nhớ

14 tháng 10 2016

+ Với n =2k  ( n chẵn )  => (n+4)(n+7) = (2k +4)(2k+7) = 2(k+2)(2k+7)  chia hết cho 2

+ n = 2k+1 ( n ; lẻ) => (n+4)(n+7) = (2k +4+1)(2k+1 +7) = (2k +5)(2k+8) = 2(2k+5)(k +4) chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+7) là 1 số chẵn

28 tháng 3 2018

Không có đâu bạn ơi

28 tháng 3 2018

câu 1. Thời tiết là gì? Khí hậu là gì ? Chúng khác nhau ở điểm nào

câu 2. Mưa là gì ? Nêu đặc điểm của gió tín phong và gió tây ôn đới

11 tháng 10 2018

Tham khảo nhé

Họ và tên:...........................Lớp: 6ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÍ 6.Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/10/2016 Ban giám hiệu duyệt:

. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm):Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.Câu 1:Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 2:Trái Đất có dạng hình:A. Cầu B. Tròn .C. Vuông. D. Tam giácCâu 3:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng:A. Thang màu B. Đường đồng mứcC. Kí hiệu diện tích D. Cả A và BCâu 4:Cómấy loại ký hiệu thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ:A. 2 B. 3C. 4 D. 5Câu 5:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng:A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800Câu 6:Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt (thành phố Luân Đôn) nước Anh là:A. Kinh tuyến gốc B. Vĩ tuyến gốc C. Kinh tuyến Tây D. Kinh tuyến ĐôngII.TỰ LUẬN (7.0 điểm):Câu 7 (4.0 điểm): a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ?b, Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy xác định 8 hướng chính trên bản đồ? Câu 8 (2.0 điểm): Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì ?Câu 9 (1.0 điểm):Từ một điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua. ĐiểmA nằm bên phải kinh tuyến gốc và phía trên xích đạo. Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu ?

Trắc nghiệm

1. Tọa độ địa lí của 1 điểm là

A. Kinh độ và vĩ độ của điểm đó

B. Kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó

C. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc của điểm đó

D. Kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây của điểm đó

2. Bán kính của Trái Đất là 

A. 6370km                           B. 9076km                              C. 40076km                                   D. 40370km

3. Tỉ lệ bản đồ biểu thị bằng:

A. Chữ số và chữ                        B. Chữ số và hình ảnh                     C. Chữ và hình ảnh        D. Tỉ lẹ số và tỉ lệ thước

4. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số

A. 100                              B.00                                 C. 200                  D.300

5. Trái Đất có dạng hình 

A. Cầu                B. Vuông                    C. Tròn              D. Tam giác

6. Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ trên

A. 1 : 200000           B. 1 : 900000             C. 1 : 1000000              D. 1 : 500000

7. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ vẽ cách nhau 100 vẽ 1 kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến

A. 181                     B. 19                         C. 36                    D.360

8.Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời

A. 4                     B. 2                      C. 6                      D. 3

9. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các đối tượng chi tiết nhất

A.  1 : 8000               B. 1 : 170 000                C. 1 : 55000                        D. 1 : 75000

10. Để hiểu nội dung ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào

A. Đường đồng mức                B. Bảng chú giải                  C. Hình ảnh                     D. Thang màu

11. Để biểu thị vùng trồng cây công nghiệp trên bản đồ, ta dùng kí hiệu :

A. Kí hiệu đường               B.  Kí hiệu hình học              C. Kí hiệu diện tích    D. Kí hiệu chữ viết

12. Để biểu hiện độ cao trên bản đồ người ta dùng

A. Đường đồng mức            B. Thang màu                         C. Cả A và B

13. Khi dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến trên bản đồ xác định phương hướng thì phía đầu tiên  của kinh tuyến chỉ

A. Đông              B. Bắc               C. Nam              D. Tây

B. Tự luận 

Câu 1 : Có mấy cách xác định phương hướng trên bản đồ, đó là những cách nào

Câu 2 : Thế nào là kinh độ, vĩ độ của 1 điểm 

Câu 3: Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B người ta đo trên bản đồ là 8cm. Tìm khoảng cách thật từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là bao nhiêu Km

Bản đồ trên thuộc loại nào

A. Tỉ lệ lớn         B. Trung bình           C Tỉ lệ nhỏ